SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC
Chia sẻ bởi Lê Thị Oanh |
Ngày 21/10/2018 |
82
Chia sẻ tài liệu: SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Sử dụng CNTT
trong giảng dạy
ThS. Lê Nguyễn Trung Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học
Viện Nghiên cứu Giáo dục
Email: [email protected]
Vấn đề
Thế nào là sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học?
E-learning là gì?
“E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên CNTT&TT” (Compare Infobase Inc)
“E-learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hay quản lý sử dụng nhiều công cụ của CNTT&TT khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục” (MASIE Centre)
E-learning là gì?
“Việc phân phối các nội dung học tập, các hoạt động đào tạo thông qua các phương tiên điện tử như mạng Internet, Intranet, Extranet, CD-Rom, điện thoại, TV…” (e-learningsite.com)
“Đây là một định nghĩa rộng của lĩnh vực sử dụng công nghệ để phân phối các chương trình đào tạo, học tập. Cụ thể là sử dụng các phương tiện như CD-Rom, Internet, Intranet, điện thoại, các thiết bị không dây…” (e-learningguru.com)
E-learning là gì?
“Việc học tập được phân phối hay hỗ trợ bởi công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tính” (Sun Microsystems, Inc)
“Việc sử dụng các công nghệ mạng, để đào tạo và phân phối các nội dung học tập bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu” (linezine.com)
Tóm lại
E-learning là việc học tập có sự hỗ trợ của CNTT&TT
Vấn đề
Liệu rằng kỹ năng sử dụng CNTT của người thầy trong dạy học có quan trọng không? (ví dụ về ông thầy phải mất rất nhiều thời gian để vận hành máy móc)
Làm cách nào để người giáo viên có thể hoàn thành hết các nhiệm vụ của mình để phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy và phẩm chất nhân văn của người học (giáo trình trang 32, 33)
Cơ sở của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy
Mô hình nhận thức Bloom
Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning – PBL)
BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Mô hình nhận thức Bloom
Lấy người học làm trung tâm
Lấy người dạy làm trung tâm
Phương pháp PBL
Lịch sử ra đời
Cuộc cách mạng về lý thuyết học tập
Người học có khả năng sử dụng thông tin để khám phá, phân tích, tranh luận và sáng tạo
Nhận thức về thế giới là không ngừng thay đổi
Thành tựu khoa học làm thay đổi phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nêu vấn đề
Phương pháp dạy học PBL
Phương pháp PBL
Mô tả phương pháp
"Là một phương pháp dạy học có tính hệ thống nhằm thúc đẩy học sinh tiếp thu các kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình thực hiện các yêu cầu đặt ra của giáo viên, những yêu cầu đòi hỏi tư duy bậc cao bằng các câu hỏi chính xác và những bài tập cụ thể"
Ví dụ
Một dự án cụ thể
Phương pháp PBL
Ưu điểm
Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa kiến thức và tư duy, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Học sinh tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề, quá trình giao tiếp, quá trình tự sắp xếp, giải quyết vấn đề,..
Phát triển thói quen học tập suốt đời, trách nhiệm công dân, nâng cao năng lực cá nhân
Tích hợp chương trình học với các vấn đề của xã hội
Tiếp cận với công nghệ sớm, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo
Tạo môi trường giao tiếp tích cực, tinh thần cộng tác, làm việc theo nhóm
Đáp ứng nhu cầu của học sinh với trình độ kỹ năng đa dạng và phong cách học tập khác nhau
Các kỹ năng cần thiết
Kỹ năng thực hiện trình diễn
Kỹ năng tìm kiếm thông tin qua mạng Internet, vấn đề bản quyền, đánh giá thông tin
Kỹ năng sử dụng bách khoa toàn thư
Kỹ năng thiết kế ấn phẩm hoặc web đơn giản
Kỹ năng giải quyết và trình bày vấn đề
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng lãnh đạo
…
Các chương trình ứng dụng CNTT trong giảng dạy đang triển khai tại Việt Nam
Chương trình Intel® Teach to the Future
Chương trình Partners in Learning (PIL)- Microsoft Corporation
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊN
INTEL ®
TEACH TO THE FUTURE
Quan điểm của chương trình
Tổng quan về chương trình
Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel được thiết kế nhằm giúp các giáo sinh phát huy khả năng sáng tạo của họ cũng như sự sáng tạo của học sinh qua các bài giảng trên lớp. Chương trình nhắm vào việc giúp các giáo sinh sử dụng công nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng của học sinh và mục đích cuối cùng là tạo ra một phương pháp học hiệu quả hơn. Chương trình là sự tích hợp của việc sử dụng Internet, thiết kế trang Web và phần mềm đa phương tiện. Cuối khóa học, các giáo sinh sẽ có một bộ đầy đủ hồ sơ bài giảng cho 12 cấp học tuân thủ các tiêu chuẩn của nhà nước.
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
MODULE 1: Khởi đầu
MODULE 2: Định vị tài liệu cho hồ sơ bài dạy
MODULE 3: Tạo bài trình bày đa phương tiện
MODULE 4: Tạo ấn phẩm
MODULE 5: Tạo tài liệu hỗ trợ học sinh
MODULE 6: Tạo trang Web học sinh
MODULE 7: Tạo tư liệu trợ giúp giáo viên
MODULE 8: Lập kế hoạch Thực hiện bài dạy
MODULE 9: Sắp xếp hồ sơ bài dạy
MODULE 10: Trình diễn hồ sơ bài dạy
Chương trình được phân bố theo 10 module
Module 1
Thảo luận về mục đính của Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel® và kết quả mong đợi
Xem và thảo luận về Mẫu Kế hoạch Bài dạy và Tiêu chí Chương trình
Xem và thảo luận về các Hồ sơ Bài dạy thí dụ có sử dụng công nghệ một cách hiệu quả và tuân thủ các chuẩn giáo dục của quốc gia
Lập kế hoạch từng bước cho các bài giảng áp dụng các chiến lượng giảng dạy sử dụng công nghệ nhằm hỗ trợ các yêu cầu đa dạng của người học và tuân thủ các chuẩn về giảng dạy cũng như công nghệ
Thảo luận và xây dựng các Câu hỏi Khái quát
Mẫu hồ sơ bài dạy
Mẫu hồ sơ bài dạy
Các câu hỏi khái quát (Essential question)
Module 2
Tìm hiểu về luật bản quyền và hướng dẫn về “sử dụng hợp lệ” trong lĩnh vực giáo dục
Tạo các tài liệu trích dẫn
Sử dụng các công cụ và danh mục tìm kiếm để tìm các tài nguyên Internet phục vụ việc soạn bài giảng
Sử dụng Microsoft* Encarta* (tùy chọn) để tìm các tài nguyên phục vụ việc soạn bài giảng
Đánh giá các tài nguyên Internet
Sử dụng Microsoft Encata
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Encata
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá thông tin trên mạng Internet
Module 3
Lập kế hoạch về phương pháp cho học sinh sử dụng Internet khi lớp học bị hạn chế kết nối Internet
Tạo các bài trình bày đa phương tiện mẫu cho học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các đồ án đa phương tiện của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá việc học của học sinh theo môn học
Kỹ thuật tạo các bài trình bày đa phương tiện
Kỹ thuật đánh giá các bài trình bày đa phương tiện
Module 4
Thảo luận về các phương pháp để học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập khi sử dụng đa phương tiện
Xây dựng các ấn phẩm của học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các ấn phẩm của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá việc học cuả học sinh theo môn học
Kỹ thuật xây dựng các ấn phẩm
Kỹ thuật đánh giá các ấn phẩm
Minh họa một ấn phẩm
ĐÁNH GIÁ ẤN PHẩM
Module 5
Lập kế hoạch về phương pháp cho quản lý và lưu trữ các tệp trên máy tính để học sinh có thể truy nhập chúng từ bên ngoài lớp học
Xây dựng các tài liệu và mẫu trợ giúp học sinh nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu của bài học
Tạo các trang Web mẫu của học sinh theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Kỹ thuật lưu trữ thông tin để tạo nguồn tài nguyên học tập cho người học sử dụng
Kỹ thuật hướng dẫn người học tạo web đơn giản để trình bày vấn đề nghiên cứu của nhóm, của cá nhân
Module 6
Thảo luận về tính an toàn khi sử dụng Internet và hướng dẫn cách đưa tên, ảnh và các sản phẩm (bài tập) của học sinh lên Internet
Xây dựng các trang Web mẫu của học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các trang Web của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá các trang Web nhằm đánh giá việc học của học sinh theo môn học
Xây dựng website mẫu
Một số kỹ thuật hỗ trợ làm website
Xây dựng công cụ đánh giá website của người học
Module 7
Thảo luận về các cách mà học sinh có thể sử dụng công nghệ như e-mail và Internet để liên lạc với nhau
Xây dựng các bài trình bày đa phương tiện, các trang Web sites hoặc ấn phẩm hỗ trợ bài giảng
Module 8
Thảo luận về các phương pháp hỗ trợ các nhu cầu đa dạng của học viên trong việc sử dụng máy tính trên lớp
Xây dựng các kế hoạch thực hiện cho bài giảng
Soạn các tài liệu nhằm quản lý việc học tập của học sinh trong môi trường hướng công nghệ và hỗ trợ việc thực hiện
Module 9
Lập kế hoạch để quản lý học sinh khi sử dụng công nghệ trên lớp học
Hoàn tất mọi công việc của Hồ sơ Bài dạy
Tìm kiếm thông tin về các nguồn tài trợ, giải thưởng khoa học và phần mềm miễn phí cho các nhà giáo dục
Module 10
Thảo luận về những kinh nghiệm tốt nhất để quản lý học sinh khi sử dụng máy tính ở phòng máy
Trình bày Hồ sơ Bài dạy và nhận thông tin phản hồi từ đồng nghiệp
Một Hồ sơ Bài dạy đầy đủ bao gồm:
Một Kế hoạch Bài dạy với các mục tiêu học tập của học sinh, tuân theo chuẩn của Bộ Giáo dục
Các thí dụ mẫu của học sinh:
Mẫu trình bày đa phương tiện học sinh
Mẫu ấn phẩm học sinh (bản tin hoặc tờ giới thiệu)
Mẫu trang Web học sinh
Các công cụ đánh giá:
Công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Công cụ đánh giá trang Web nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Bài trình bày, bản tin, tờ giới thiệu hoặc trang Web của giáo viên hỗ trợ cho bài giảng
Tờ phân phát, mẫu, hoặc bài kiểm tra hỗ trợ cho bài giảng
Kế hoạch thực hiện bài giảng
Tài liệu phục vụ quản lý lớp học
Tài liệu trích dẫn
Intel® Teach to the Future
“Nội dung của Chương trình này thể hiện sự công nhận trong ngành công nghiệp của chúng tôi rằng tất cả công nghệ giáo dục không có giá trị nếu giáo viên không biết sử dụng chúng một cách hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu.”
Craig Barett, Intel CEO
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊN
PARNER IN LEARNING
-MICROSOFT CORPORATION-
Nội dung chương trình
Chương trình Partners in Learning Fresh Start for Donated PCs – Hỗ trợ phần mềm và tăng cường chất lượng cho những máy tính được quyên tặng cho nhà trường bằng việc cung cấp miễn phí đĩa cài đặt và bản quyền của Microsoft Window 98 và/hoặc Microsoft Windows 2000 cho các máy tính đã qua sử dụng được quyên tặng cho nhà trường phổ thông.
Nội dung chương trình
Chương trình Partners in Learning School Agreements –cung cấp giá đặc biệt ưu đãi cho các trường tham gia chương trình PIL
Chương trình Partners in Learning Grants- hỗ trợ kinh phí cho chương trình (khoảng 235 triệu đô cho thời gian 5 năm cho toàn cầu)
TỔNG QUAN
Giống nhau: Tương tự như chương trình Intel Teach to the Future. Vẫn sử dụng phương pháp PBL làm cơ sở lý luận và các công cụ CNTT&TT làm phương tiện dạy học. Các phần mềm chủ yếu được sử dụng là của Microsoft.
Khác nhau: tăng cường các kỹ năng của người dạy và người học: kỹ năng làm việc theo đề tài, dự án, kỹ năng làm việc theo nhóm, tổ chức công việc, lãnh đạo nhóm, trình bày bài làm một cách thuyết phục và hiệu quả nhất.
Chương trình và giáo trình
Trường học thế kỷ 21
Đào tạo cho đồng nghiệp
Mạng lưới các giáo viên sáng tạo
Ứng dụng các kỹ năng CNTT vào dạy và học
Học IT và dạy IT
Ứng dụng Office XP trong các dự án học tập
Phát triển ứng dụng sử dụng Visual Basic.Net
Căn bản và xây dựng các mạng cơ bản
Triển khai các giải pháp hỗ trợ cho học sinh
Cổng học tập
Câu hỏi ???
trong giảng dạy
ThS. Lê Nguyễn Trung Nguyên
Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục Đại học
Viện Nghiên cứu Giáo dục
Email: [email protected]
Vấn đề
Thế nào là sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học?
E-learning là gì?
“E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên CNTT&TT” (Compare Infobase Inc)
“E-learning nghĩa là việc học tập hay đào tạo được chuẩn bị, phân phối hay quản lý sử dụng nhiều công cụ của CNTT&TT khác nhau và được thực hiện ở mức cục bộ hay toàn cục” (MASIE Centre)
E-learning là gì?
“Việc phân phối các nội dung học tập, các hoạt động đào tạo thông qua các phương tiên điện tử như mạng Internet, Intranet, Extranet, CD-Rom, điện thoại, TV…” (e-learningsite.com)
“Đây là một định nghĩa rộng của lĩnh vực sử dụng công nghệ để phân phối các chương trình đào tạo, học tập. Cụ thể là sử dụng các phương tiện như CD-Rom, Internet, Intranet, điện thoại, các thiết bị không dây…” (e-learningguru.com)
E-learning là gì?
“Việc học tập được phân phối hay hỗ trợ bởi công nghệ điện tử. Việc phân phối qua nhiều kỹ thuật khác nhau như Internet, TV, video tape, các hệ thống giảng dạy thông minh và việc đào tạo dựa trên máy tính” (Sun Microsystems, Inc)
“Việc sử dụng các công nghệ mạng, để đào tạo và phân phối các nội dung học tập bất cứ khi nào, bất cứ nơi đâu” (linezine.com)
Tóm lại
E-learning là việc học tập có sự hỗ trợ của CNTT&TT
Vấn đề
Liệu rằng kỹ năng sử dụng CNTT của người thầy trong dạy học có quan trọng không? (ví dụ về ông thầy phải mất rất nhiều thời gian để vận hành máy móc)
Làm cách nào để người giáo viên có thể hoàn thành hết các nhiệm vụ của mình để phát triển năng lực nhận thức, năng lực tư duy và phẩm chất nhân văn của người học (giáo trình trang 32, 33)
Cơ sở của việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy
Mô hình nhận thức Bloom
Phương pháp dạy học theo dự án (Project based learning – PBL)
BÀI GiẢNG ĐiỆN TỬ
Mô hình nhận thức Bloom
Lấy người học làm trung tâm
Lấy người dạy làm trung tâm
Phương pháp PBL
Lịch sử ra đời
Cuộc cách mạng về lý thuyết học tập
Người học có khả năng sử dụng thông tin để khám phá, phân tích, tranh luận và sáng tạo
Nhận thức về thế giới là không ngừng thay đổi
Thành tựu khoa học làm thay đổi phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nêu vấn đề
Phương pháp dạy học PBL
Phương pháp PBL
Mô tả phương pháp
"Là một phương pháp dạy học có tính hệ thống nhằm thúc đẩy học sinh tiếp thu các kiến thức và kỹ năng thông qua quá trình thực hiện các yêu cầu đặt ra của giáo viên, những yêu cầu đòi hỏi tư duy bậc cao bằng các câu hỏi chính xác và những bài tập cụ thể"
Ví dụ
Một dự án cụ thể
Phương pháp PBL
Ưu điểm
Tạo mối liên kết chặt chẽ giữa kiến thức và tư duy, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Học sinh tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề, quá trình giao tiếp, quá trình tự sắp xếp, giải quyết vấn đề,..
Phát triển thói quen học tập suốt đời, trách nhiệm công dân, nâng cao năng lực cá nhân
Tích hợp chương trình học với các vấn đề của xã hội
Tiếp cận với công nghệ sớm, phát triển năng lực tư duy, sáng tạo
Tạo môi trường giao tiếp tích cực, tinh thần cộng tác, làm việc theo nhóm
Đáp ứng nhu cầu của học sinh với trình độ kỹ năng đa dạng và phong cách học tập khác nhau
Các kỹ năng cần thiết
Kỹ năng thực hiện trình diễn
Kỹ năng tìm kiếm thông tin qua mạng Internet, vấn đề bản quyền, đánh giá thông tin
Kỹ năng sử dụng bách khoa toàn thư
Kỹ năng thiết kế ấn phẩm hoặc web đơn giản
Kỹ năng giải quyết và trình bày vấn đề
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng lãnh đạo
…
Các chương trình ứng dụng CNTT trong giảng dạy đang triển khai tại Việt Nam
Chương trình Intel® Teach to the Future
Chương trình Partners in Learning (PIL)- Microsoft Corporation
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊN
INTEL ®
TEACH TO THE FUTURE
Quan điểm của chương trình
Tổng quan về chương trình
Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel được thiết kế nhằm giúp các giáo sinh phát huy khả năng sáng tạo của họ cũng như sự sáng tạo của học sinh qua các bài giảng trên lớp. Chương trình nhắm vào việc giúp các giáo sinh sử dụng công nghệ máy tính để phát triển trí tưởng tượng của học sinh và mục đích cuối cùng là tạo ra một phương pháp học hiệu quả hơn. Chương trình là sự tích hợp của việc sử dụng Internet, thiết kế trang Web và phần mềm đa phương tiện. Cuối khóa học, các giáo sinh sẽ có một bộ đầy đủ hồ sơ bài giảng cho 12 cấp học tuân thủ các tiêu chuẩn của nhà nước.
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
MODULE 1: Khởi đầu
MODULE 2: Định vị tài liệu cho hồ sơ bài dạy
MODULE 3: Tạo bài trình bày đa phương tiện
MODULE 4: Tạo ấn phẩm
MODULE 5: Tạo tài liệu hỗ trợ học sinh
MODULE 6: Tạo trang Web học sinh
MODULE 7: Tạo tư liệu trợ giúp giáo viên
MODULE 8: Lập kế hoạch Thực hiện bài dạy
MODULE 9: Sắp xếp hồ sơ bài dạy
MODULE 10: Trình diễn hồ sơ bài dạy
Chương trình được phân bố theo 10 module
Module 1
Thảo luận về mục đính của Chương trình Dạy học cho Tương lai của Intel® và kết quả mong đợi
Xem và thảo luận về Mẫu Kế hoạch Bài dạy và Tiêu chí Chương trình
Xem và thảo luận về các Hồ sơ Bài dạy thí dụ có sử dụng công nghệ một cách hiệu quả và tuân thủ các chuẩn giáo dục của quốc gia
Lập kế hoạch từng bước cho các bài giảng áp dụng các chiến lượng giảng dạy sử dụng công nghệ nhằm hỗ trợ các yêu cầu đa dạng của người học và tuân thủ các chuẩn về giảng dạy cũng như công nghệ
Thảo luận và xây dựng các Câu hỏi Khái quát
Mẫu hồ sơ bài dạy
Mẫu hồ sơ bài dạy
Các câu hỏi khái quát (Essential question)
Module 2
Tìm hiểu về luật bản quyền và hướng dẫn về “sử dụng hợp lệ” trong lĩnh vực giáo dục
Tạo các tài liệu trích dẫn
Sử dụng các công cụ và danh mục tìm kiếm để tìm các tài nguyên Internet phục vụ việc soạn bài giảng
Sử dụng Microsoft* Encarta* (tùy chọn) để tìm các tài nguyên phục vụ việc soạn bài giảng
Đánh giá các tài nguyên Internet
Sử dụng Microsoft Encata
Hướng dẫn sử dụng Microsoft Encata
Hướng dẫn tìm kiếm thông tin trên mạng Internet
Hướng dẫn kỹ thuật đánh giá thông tin trên mạng Internet
Module 3
Lập kế hoạch về phương pháp cho học sinh sử dụng Internet khi lớp học bị hạn chế kết nối Internet
Tạo các bài trình bày đa phương tiện mẫu cho học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các đồ án đa phương tiện của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá việc học của học sinh theo môn học
Kỹ thuật tạo các bài trình bày đa phương tiện
Kỹ thuật đánh giá các bài trình bày đa phương tiện
Module 4
Thảo luận về các phương pháp để học sinh tập trung vào các mục tiêu học tập khi sử dụng đa phương tiện
Xây dựng các ấn phẩm của học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các ấn phẩm của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá việc học cuả học sinh theo môn học
Kỹ thuật xây dựng các ấn phẩm
Kỹ thuật đánh giá các ấn phẩm
Minh họa một ấn phẩm
ĐÁNH GIÁ ẤN PHẩM
Module 5
Lập kế hoạch về phương pháp cho quản lý và lưu trữ các tệp trên máy tính để học sinh có thể truy nhập chúng từ bên ngoài lớp học
Xây dựng các tài liệu và mẫu trợ giúp học sinh nhằm đảm bảo đạt được các mục tiêu của bài học
Tạo các trang Web mẫu của học sinh theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Kỹ thuật lưu trữ thông tin để tạo nguồn tài nguyên học tập cho người học sử dụng
Kỹ thuật hướng dẫn người học tạo web đơn giản để trình bày vấn đề nghiên cứu của nhóm, của cá nhân
Module 6
Thảo luận về tính an toàn khi sử dụng Internet và hướng dẫn cách đưa tên, ảnh và các sản phẩm (bài tập) của học sinh lên Internet
Xây dựng các trang Web mẫu của học sinh phục vụ bài giảng theo các chuẩn về giảng dạy và công nghệ
Phản hồi về các trang Web của học sinh do giáo sinh xây dựng nhằm xác định các tài nguyên công nghệ đã sử dụng có phù hợp với việc học tập, giao tiếp và tăng hiệu suất hay không
Xây dựng các công cụ đánh giá các trang Web nhằm đánh giá việc học của học sinh theo môn học
Xây dựng website mẫu
Một số kỹ thuật hỗ trợ làm website
Xây dựng công cụ đánh giá website của người học
Module 7
Thảo luận về các cách mà học sinh có thể sử dụng công nghệ như e-mail và Internet để liên lạc với nhau
Xây dựng các bài trình bày đa phương tiện, các trang Web sites hoặc ấn phẩm hỗ trợ bài giảng
Module 8
Thảo luận về các phương pháp hỗ trợ các nhu cầu đa dạng của học viên trong việc sử dụng máy tính trên lớp
Xây dựng các kế hoạch thực hiện cho bài giảng
Soạn các tài liệu nhằm quản lý việc học tập của học sinh trong môi trường hướng công nghệ và hỗ trợ việc thực hiện
Module 9
Lập kế hoạch để quản lý học sinh khi sử dụng công nghệ trên lớp học
Hoàn tất mọi công việc của Hồ sơ Bài dạy
Tìm kiếm thông tin về các nguồn tài trợ, giải thưởng khoa học và phần mềm miễn phí cho các nhà giáo dục
Module 10
Thảo luận về những kinh nghiệm tốt nhất để quản lý học sinh khi sử dụng máy tính ở phòng máy
Trình bày Hồ sơ Bài dạy và nhận thông tin phản hồi từ đồng nghiệp
Một Hồ sơ Bài dạy đầy đủ bao gồm:
Một Kế hoạch Bài dạy với các mục tiêu học tập của học sinh, tuân theo chuẩn của Bộ Giáo dục
Các thí dụ mẫu của học sinh:
Mẫu trình bày đa phương tiện học sinh
Mẫu ấn phẩm học sinh (bản tin hoặc tờ giới thiệu)
Mẫu trang Web học sinh
Các công cụ đánh giá:
Công cụ đánh giá đa phương tiện nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Công cụ đánh giá ấn phẩm nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Công cụ đánh giá trang Web nhằm đánh giá kiến thức của học sinh
Bài trình bày, bản tin, tờ giới thiệu hoặc trang Web của giáo viên hỗ trợ cho bài giảng
Tờ phân phát, mẫu, hoặc bài kiểm tra hỗ trợ cho bài giảng
Kế hoạch thực hiện bài giảng
Tài liệu phục vụ quản lý lớp học
Tài liệu trích dẫn
Intel® Teach to the Future
“Nội dung của Chương trình này thể hiện sự công nhận trong ngành công nghiệp của chúng tôi rằng tất cả công nghệ giáo dục không có giá trị nếu giáo viên không biết sử dụng chúng một cách hiệu quả. Máy tính không kỳ diệu, chính các giáo viên mới đem lại sự kỳ diệu.”
Craig Barett, Intel CEO
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH
ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊN
PARNER IN LEARNING
-MICROSOFT CORPORATION-
Nội dung chương trình
Chương trình Partners in Learning Fresh Start for Donated PCs – Hỗ trợ phần mềm và tăng cường chất lượng cho những máy tính được quyên tặng cho nhà trường bằng việc cung cấp miễn phí đĩa cài đặt và bản quyền của Microsoft Window 98 và/hoặc Microsoft Windows 2000 cho các máy tính đã qua sử dụng được quyên tặng cho nhà trường phổ thông.
Nội dung chương trình
Chương trình Partners in Learning School Agreements –cung cấp giá đặc biệt ưu đãi cho các trường tham gia chương trình PIL
Chương trình Partners in Learning Grants- hỗ trợ kinh phí cho chương trình (khoảng 235 triệu đô cho thời gian 5 năm cho toàn cầu)
TỔNG QUAN
Giống nhau: Tương tự như chương trình Intel Teach to the Future. Vẫn sử dụng phương pháp PBL làm cơ sở lý luận và các công cụ CNTT&TT làm phương tiện dạy học. Các phần mềm chủ yếu được sử dụng là của Microsoft.
Khác nhau: tăng cường các kỹ năng của người dạy và người học: kỹ năng làm việc theo đề tài, dự án, kỹ năng làm việc theo nhóm, tổ chức công việc, lãnh đạo nhóm, trình bày bài làm một cách thuyết phục và hiệu quả nhất.
Chương trình và giáo trình
Trường học thế kỷ 21
Đào tạo cho đồng nghiệp
Mạng lưới các giáo viên sáng tạo
Ứng dụng các kỹ năng CNTT vào dạy và học
Học IT và dạy IT
Ứng dụng Office XP trong các dự án học tập
Phát triển ứng dụng sử dụng Visual Basic.Net
Căn bản và xây dựng các mạng cơ bản
Triển khai các giải pháp hỗ trợ cho học sinh
Cổng học tập
Câu hỏi ???
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)