Sử dụng CNTT để nâng cao hiệu quả dạy học
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Mười |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: sử dụng CNTT để nâng cao hiệu quả dạy học thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
Sử dụng CNTT để
nâng cao hiệu quả dạy học
Thực hiện bởi: Bùi Biên Cương
Phòng GDTrH, Sở GD&ĐT Hà Giang
[email protected]
Nội dung
Mở đầu
Tình hình sử dụng CNTT trong dạy học hiện nay
Định hướng
Dạy học theo dự án
Hướng dẫn đồng ngiệp sử dụng CNTT trong dạy học
Phát biểu của chuyên gia
Phương tiện của thế kỷ qua là trang in
Phương tiện của thế kỷ này là CNTT và truyền thông và người học sáng tạo bằng phương tiện này
Khi người học tự mình sáng tạo là quá trình học đang diễn ra và người thầy là người hỗ trợ và thúc đẩy quá trình đó
Steve Jobs – Nhà sáng lập Apple
Phát biểu của chuyên gia
Vấn đề thực ra không phải là công nghệ mà là bản chất tương tác của giáo dục
Khi tương tác với thông tin, học sinh sẽ nhớ đến thông tin đó nhiều hơn
Maria Cantwell
Hiệu quả học qua các cấp độ
Phương pháp dạy học tích cực
Quan tâm đến học sinh học được gì
Có sự tham gia chủ động, tích cực của học sinh
Giáo viên trở thành người hướng dẫn
Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng
Vai trò của phương tiện dạy học
Truyền thụ tri thức
Hình thành kĩ năng
Phát triển hứng thú học tập
Giúp tổ chức điều khiển quá trình dạy học
Vai trò của CNTT trong dạy học
CNTT là công cụ nâng cao tính tích cực trong dạy học
Như là công cụ của giáo viên
Thay thế một phần giáo viên
Như là công cụ tự học
Đổi mới phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của CNTT
Ba hướng ứng dụng
Một vài nhận xét
Nhiều yếu tố tích cực, nhiều kết quả đáng khích lệ, phong trào, nhưng…
Đây đó vẫn ứng dụng một cách hình thức
Ôm đồm, thiếu tổ chức
“Đá bóng sân người khác”
Khiếm khuyết của …
Những điều cần khẳng định lại
Dạy học là nghệ thuật
Nội dung môn học là quan trọng nhất
Sử dụng CNTT đổi mới, nâng cao hiệu quả dạy học
Ý tưởng kết hợp CN với nội dung môn học là quan trọng
Để sử dụng hiệu quả công cụ mới cần có cách tiếp cận mới về sử dụng
8 bước chuẩn bị bài dạy
Phân tích cấu trúc nội dung bài dạy
Xác định mục tiêu
Xác định nội dung và p/pháp kiểm tra đ/giá
Xác định các nguồn tài liệu bổ sung
Xác định phương tiện dạy học
Xác định phương pháp dạy học
Xây dựng giáo án
Thiết kế bài dạy trên máy
Hai nhóm kỹ năng cần thiết
Kỹ năng sử dụng CNTT
Kỹ năng về phương pháp dạy học
Kỹ năng sử dụng công cụ CNTT, tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy
Kỹ năng CNTT
Các thao tác cơ bản vận hành máy tính, Windows, Office
Kỹ năng sử dụng phần mềm công cụ
Khai thác mạng Internet
Xử lý hình ảnh số
Kỹ năng xây dựng các hoạt hình, mô phỏng
Kỹ năng sử dụng phần mềm trình chiếu
Kỹ năng về phương pháp dạy học
Lựa chọn bài dạy, đơn vị kiến thức phù hợp
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
Lập kịch bản mô phỏng kiến thức chuyên ngành bằng công cụ CNTT
Tổ chức kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của CNTT
Lựa chọn/xây dựng hình thức thể hiện bài dạy với sự hỗ trợ của CNTT
Triển khai CNTT thành công?
Nhu cầu
Công cụ
Cơ sở hạ tầng
Trình độ sử dụng
Đào tạo
Sự quyết tâm của lãnh đạo: biến phong trào thành môi trường
Điều kiện đảm bảo thành công
Tầm nhìn chung
Cơ quan quản lý giáo dục, Nhà trường PT, ĐHSP
Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng
Khả năng sử dụng máy tính của giáo viên
Phát triển chuyên môn
Kỹ năng CNTT và khả năng ứng dụng
Hỗ trợ kỹ thuật
Điều kiện đảm bảo thành công (t)
Tiêu chuẩn nội dung và nguồn chương trình giảng dạy
Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm – Dạy học theo dự án (*)
Hỗ trợ của đồng nghiệp – Hướng dẫn đồng nghiệp (*)
Đánh giá của cơ quan quản lý và nhà trường
Các hỗ trợ về chính sách, tài chính
Dạy học theo dự án
Học tập theo dự án là gì?
Dự án: Việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ đề học tập
Hoạt động học tập theo dự án được thiết kế cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực, lấy học sinh làm trung tâm và hoà nhập với thực tiễn của cuộc sống
Khác với hoạt động học tập truyền thống dựa trên những bài giảng ngắn
Học tập theo dự án là gì? (t)
Thay đổi từ “giáo viên giảng” thành “học sinh thực hiện”
Yêu cầu học sinh phải đặt câu hỏi, tìm kiếm những mối liên hệ và tìm ra giải pháp
Ví dụ về dự án
Tai nạn giao thông ở Việt Nam và giải pháp
Ngập lụt ở đô thị (Hà Nội)
Tiết kiệm điện
Cuộc tổng tấn công Mùa Xuân 1975
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Khám phá lợi ích của Internet
Ưu điểm
Tính liên quan: Học sinh hiểu nội dung khoa học của dự án và liên hệ vào thế giới thực, do đó tạo được hứng thú
Tính thách thức: Khuyến khích học sinh giải quyết những vấn đề phức tạp mang tính hiện thực
Gây hứng thú: Thúc đẩy ham muốn học tập của học sinh, tăng cường năng lực hoàn thành công việc và mong muốn được đánh giá
Ưu điểm (t)
Tính liên ngành: PBL yêu cầu học sinh sử dụng thông tin của những môn học khác nhau để giải quyết vấn đề
Tính xác thực: Yêu cầu học sinh tiếp thu kiến thức theo cách vừa học vừa trình diễn kiến thức thu được
Khả năng cộng tác: Thúc đẩy sự cộng tác giữa các em học sinh và giáo viên và giữa các em học sinh với nhau
Các bước thực hiện trong lớp học
Xác định một vấn đề phù hợp với học sinh
Liên kết vấn đề với thế giới thực
Tổ chức chủ đề xung quanh vấn đề/dự án, chứ không phải môn học
Tạo cho học sinh cơ hội để xác định phương pháp và kế hoạch học để giải quyết vấn đề
Khuyến khích sự cộng tác theo nhóm
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả dưới hình thức một dự án hoặc chương trình
Vai trò của giáo viên
Là người tạo thuận lợi cho học sinh, một hướng dẫn viên, một nhà tư vấn và một học viên cộng tác
Làm mẫu và hướng dẫn học sinh
Tạo ra môi trường học tập thúc đẩy phương pháp học cộng tác/hợp tác
Vai trò của học sinh
Học sinh áp dụng và kết hợp nội dung thuộc các lĩnh vực, chủ đề khác nhau vào những thời điểm xác thực trong quá trình học tập thay vì trong môi trường tách biệt
Vai trò của CNTT
Cung cấp thông tin trên phạm vi toàn cầu giúp tìm kiếm và trao đổi thông tin hiệu quả, chính xác và nhanh chóng
Cho phép quản lý tập trung thông tin thu thập được và trên cơ sở đó đưa ra dự đoán
Tạo ra bài thuyết trình hoặc trang web thuận tiện cho học sinh nghiên cứu và thông báo những kết quả nghiên cứu
Phương thức học
Nhóm nhỏ
Cả lớp
Lợi ích
Học qua phương pháp “học để khám phá” và “học để làm giàu” kiến thức trong học tập và ngoài xã hội.
Loại bỏ “giáo viên nói, học sinh nghe”. Khuyến khích sáng tạo tối đa của giáo viên và học sinh
Tăng cường sự trao đổi, học hỏi qua lại, tạo môi trường học thích thú
Bảo đảm sự tham gia nhiệt tình, chủ động
Học sinh có cơ hội tiếp xúc, trình bày, sáng tạo
Thách thức
Mất rất nhiều thời gian để xây dựng và thực hiện
Học sinh đã theo học phương pháp dạy truyền thống => Cảm thấy khó khăn khi phải chủ động định hướng quá trình học tập
Giáo viên đã quá quen thuộc với phương pháp giảng dạy truyền thống => khá khó khăn khi chuyển sang dạy theo dự án
Đánh giá cách học dựa trên dự án
Đánh giá mang tính hình thành và tổng kết
Có nhiều loại hình và quy chuẩn đánh giá
http://school.discovery.com/schrockguide/assess.html - rubrics
http://intranet.cps.k12.il.us/Assessments/Ideas_and_Rubrics/Rubric_Bank/rubric_bank.html
Ví dụ về mẫu đánh giá
Thuyết trình đạt những yêu cầu của bài tập
Học sinh sử dụng nguồn công nghệ thông tin một cách hiệu quả (hình ảnh, âm thanh…)
Nghiên cứu hoàn thiện và xử lý được vấn đề
Nội dung chính xác và phù hợp
Bài thuyết trình thể hiện khả năng hiểu biết tư liệu sử dụng
Ví dụ về mẫu đánh giá (t)
Bài thuyết trình rất hấp dẫn và được thể hiện tốt
Tất cả các thành viên của nhóm đều đã đóng góp cho bài thuyết trình
Tổ chức hình ảnh (không bắt buộc) tốt, có liên quan và dễ sử dụng
Thang điểm cho mỗi mục: 1, 2, 3, 4, 5
Tổ chức dạy học theo dự án (tr 33)
Thời gian dự án: Số giờ học dự kiến cần thiết để hoàn thành dự án
Mục tiêu bài giảng: Những mục tiêu học tập cụ thể tương ứng khả năng của học sinh để tạo ra những điều chỉnh cần thiết
Bài tập dành cho học sinh: Nhiệm vụ của học sinh trong dự án, phân nhóm, vai trò mỗi thành viên trong nhóm
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Chi tiết dự án: Phần này sẽ đưa ra những thông tin chung về dự án, bao gồm những chi tiết giúp tạo ra các bước liên kết với kết quả học tập của học sinh
Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh: Danh sách các kỹ năng cần thiết học sinh sẽ sử dụng trong dự án
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Công nghệ trong lớp học: Liệt kê những phần mềm cụ thể và xác định liệu truy cập Internet có cần thiết trong dự án không. Chuẩn bị máy tính cho lớp học, cài đặt phòng máy với một số phần mềm và tài liệu phù hợp
Tài liệu cho giảng viên
Các trang Web gợi ý
Tư liệu tham khảo và các nguồn tài liệu bổ sung
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Các bước trong lớp học: Các chi tiết hoạt động của dự án, phương hướng đề xuất và trình tự tạo nhóm, và những phương hướng gợi ý để dẫn dắt học sinh trong suốt dự án, bản mô tả sản phẩm cuối cùng
Ý kiến đánh giá
Các kế hoạch hỗ trợ
Các hoạt động tốt nhất cho dự án
Định hướng đến “bức tranh tổng thể” về bài học và năm học.
Ứng dụng CNTT thích hợp cho phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm.
Lựa chọn các địa điểm học tập
Kích thích những kỹ năng tư duy phê phán
Hỗ trợ thành công của học sinh.
Các hoạt động tốt nhất cho dự án
Tạo ra những “hỗ trợ công nghệ” nội tại của riêng mình
Xây dựng mối liên kết gia đình - nhà trường.
Xây dựng năng lực trong trường và quận.
Chúc mừng và chia sẻ những thành công
Những việc cần thiết khi sử dụng công nghệ thông tin
Kiểm tra các trang web
Đánh dấu trang web
Có kế hoạch sao lưu dự phòng
Trình diễn các kỹ năng công nghệ thông tin.
Đảm bảo tính công bằng khi sử dụng
Hỗ trợ sớm
Dạy lại/Củng cố
An toàn giao thông
ở Việt Nam
Dự án mẫu
Hoạt động nhóm
Ngập lụt ở đô thị Việt Nam
Tiết kiệm điện
Ô nhiễm môi trường và giải pháp
Chống ùn tắc giao thông
Giáo dục thế hệ Net trong nhà trường Việt Nam
Tóm lược cấu trúc và hoạt động
Mục tiêu dự án
Bài tập dành cho học sinh
Chi tiết dự án
Nguồn công nghệ và tài liệu
Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh
Nguồn công nghệ thông tin cho lớp học
Tài liệu dành cho giáo viên hướng dẫn
Các trang web gợi ý
Tóm lược cấu trúc và hoạt động
Các bước tiến hành trong lớp học
Phân vai cho các nhóm học sinh
Hướng dẫn học sinh cách nghiên cứu
Học sinh trình bày
Quy chuẩn đánh giá PowerPoint
Dự án mẫu
nâng cao hiệu quả dạy học
Thực hiện bởi: Bùi Biên Cương
Phòng GDTrH, Sở GD&ĐT Hà Giang
[email protected]
Nội dung
Mở đầu
Tình hình sử dụng CNTT trong dạy học hiện nay
Định hướng
Dạy học theo dự án
Hướng dẫn đồng ngiệp sử dụng CNTT trong dạy học
Phát biểu của chuyên gia
Phương tiện của thế kỷ qua là trang in
Phương tiện của thế kỷ này là CNTT và truyền thông và người học sáng tạo bằng phương tiện này
Khi người học tự mình sáng tạo là quá trình học đang diễn ra và người thầy là người hỗ trợ và thúc đẩy quá trình đó
Steve Jobs – Nhà sáng lập Apple
Phát biểu của chuyên gia
Vấn đề thực ra không phải là công nghệ mà là bản chất tương tác của giáo dục
Khi tương tác với thông tin, học sinh sẽ nhớ đến thông tin đó nhiều hơn
Maria Cantwell
Hiệu quả học qua các cấp độ
Phương pháp dạy học tích cực
Quan tâm đến học sinh học được gì
Có sự tham gia chủ động, tích cực của học sinh
Giáo viên trở thành người hướng dẫn
Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức và hình thành kĩ năng
Vai trò của phương tiện dạy học
Truyền thụ tri thức
Hình thành kĩ năng
Phát triển hứng thú học tập
Giúp tổ chức điều khiển quá trình dạy học
Vai trò của CNTT trong dạy học
CNTT là công cụ nâng cao tính tích cực trong dạy học
Như là công cụ của giáo viên
Thay thế một phần giáo viên
Như là công cụ tự học
Đổi mới phương pháp dạy học có sự hỗ trợ của CNTT
Ba hướng ứng dụng
Một vài nhận xét
Nhiều yếu tố tích cực, nhiều kết quả đáng khích lệ, phong trào, nhưng…
Đây đó vẫn ứng dụng một cách hình thức
Ôm đồm, thiếu tổ chức
“Đá bóng sân người khác”
Khiếm khuyết của …
Những điều cần khẳng định lại
Dạy học là nghệ thuật
Nội dung môn học là quan trọng nhất
Sử dụng CNTT đổi mới, nâng cao hiệu quả dạy học
Ý tưởng kết hợp CN với nội dung môn học là quan trọng
Để sử dụng hiệu quả công cụ mới cần có cách tiếp cận mới về sử dụng
8 bước chuẩn bị bài dạy
Phân tích cấu trúc nội dung bài dạy
Xác định mục tiêu
Xác định nội dung và p/pháp kiểm tra đ/giá
Xác định các nguồn tài liệu bổ sung
Xác định phương tiện dạy học
Xác định phương pháp dạy học
Xây dựng giáo án
Thiết kế bài dạy trên máy
Hai nhóm kỹ năng cần thiết
Kỹ năng sử dụng CNTT
Kỹ năng về phương pháp dạy học
Kỹ năng sử dụng công cụ CNTT, tư liệu phù hợp với nội dung bài dạy
Kỹ năng CNTT
Các thao tác cơ bản vận hành máy tính, Windows, Office
Kỹ năng sử dụng phần mềm công cụ
Khai thác mạng Internet
Xử lý hình ảnh số
Kỹ năng xây dựng các hoạt hình, mô phỏng
Kỹ năng sử dụng phần mềm trình chiếu
Kỹ năng về phương pháp dạy học
Lựa chọn bài dạy, đơn vị kiến thức phù hợp
Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp
Lập kịch bản mô phỏng kiến thức chuyên ngành bằng công cụ CNTT
Tổ chức kiểm tra đánh giá với sự hỗ trợ của CNTT
Lựa chọn/xây dựng hình thức thể hiện bài dạy với sự hỗ trợ của CNTT
Triển khai CNTT thành công?
Nhu cầu
Công cụ
Cơ sở hạ tầng
Trình độ sử dụng
Đào tạo
Sự quyết tâm của lãnh đạo: biến phong trào thành môi trường
Điều kiện đảm bảo thành công
Tầm nhìn chung
Cơ quan quản lý giáo dục, Nhà trường PT, ĐHSP
Khả năng tiếp cận cơ sở hạ tầng
Khả năng sử dụng máy tính của giáo viên
Phát triển chuyên môn
Kỹ năng CNTT và khả năng ứng dụng
Hỗ trợ kỹ thuật
Điều kiện đảm bảo thành công (t)
Tiêu chuẩn nội dung và nguồn chương trình giảng dạy
Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm – Dạy học theo dự án (*)
Hỗ trợ của đồng nghiệp – Hướng dẫn đồng nghiệp (*)
Đánh giá của cơ quan quản lý và nhà trường
Các hỗ trợ về chính sách, tài chính
Dạy học theo dự án
Học tập theo dự án là gì?
Dự án: Việc nghiên cứu có chiều sâu về một chủ đề học tập
Hoạt động học tập theo dự án được thiết kế cẩn thận, mang tính lâu dài, liên quan đến nhiều lĩnh vực, lấy học sinh làm trung tâm và hoà nhập với thực tiễn của cuộc sống
Khác với hoạt động học tập truyền thống dựa trên những bài giảng ngắn
Học tập theo dự án là gì? (t)
Thay đổi từ “giáo viên giảng” thành “học sinh thực hiện”
Yêu cầu học sinh phải đặt câu hỏi, tìm kiếm những mối liên hệ và tìm ra giải pháp
Ví dụ về dự án
Tai nạn giao thông ở Việt Nam và giải pháp
Ngập lụt ở đô thị (Hà Nội)
Tiết kiệm điện
Cuộc tổng tấn công Mùa Xuân 1975
Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam
Khám phá lợi ích của Internet
Ưu điểm
Tính liên quan: Học sinh hiểu nội dung khoa học của dự án và liên hệ vào thế giới thực, do đó tạo được hứng thú
Tính thách thức: Khuyến khích học sinh giải quyết những vấn đề phức tạp mang tính hiện thực
Gây hứng thú: Thúc đẩy ham muốn học tập của học sinh, tăng cường năng lực hoàn thành công việc và mong muốn được đánh giá
Ưu điểm (t)
Tính liên ngành: PBL yêu cầu học sinh sử dụng thông tin của những môn học khác nhau để giải quyết vấn đề
Tính xác thực: Yêu cầu học sinh tiếp thu kiến thức theo cách vừa học vừa trình diễn kiến thức thu được
Khả năng cộng tác: Thúc đẩy sự cộng tác giữa các em học sinh và giáo viên và giữa các em học sinh với nhau
Các bước thực hiện trong lớp học
Xác định một vấn đề phù hợp với học sinh
Liên kết vấn đề với thế giới thực
Tổ chức chủ đề xung quanh vấn đề/dự án, chứ không phải môn học
Tạo cho học sinh cơ hội để xác định phương pháp và kế hoạch học để giải quyết vấn đề
Khuyến khích sự cộng tác theo nhóm
Yêu cầu học sinh trình bày kết quả dưới hình thức một dự án hoặc chương trình
Vai trò của giáo viên
Là người tạo thuận lợi cho học sinh, một hướng dẫn viên, một nhà tư vấn và một học viên cộng tác
Làm mẫu và hướng dẫn học sinh
Tạo ra môi trường học tập thúc đẩy phương pháp học cộng tác/hợp tác
Vai trò của học sinh
Học sinh áp dụng và kết hợp nội dung thuộc các lĩnh vực, chủ đề khác nhau vào những thời điểm xác thực trong quá trình học tập thay vì trong môi trường tách biệt
Vai trò của CNTT
Cung cấp thông tin trên phạm vi toàn cầu giúp tìm kiếm và trao đổi thông tin hiệu quả, chính xác và nhanh chóng
Cho phép quản lý tập trung thông tin thu thập được và trên cơ sở đó đưa ra dự đoán
Tạo ra bài thuyết trình hoặc trang web thuận tiện cho học sinh nghiên cứu và thông báo những kết quả nghiên cứu
Phương thức học
Nhóm nhỏ
Cả lớp
Lợi ích
Học qua phương pháp “học để khám phá” và “học để làm giàu” kiến thức trong học tập và ngoài xã hội.
Loại bỏ “giáo viên nói, học sinh nghe”. Khuyến khích sáng tạo tối đa của giáo viên và học sinh
Tăng cường sự trao đổi, học hỏi qua lại, tạo môi trường học thích thú
Bảo đảm sự tham gia nhiệt tình, chủ động
Học sinh có cơ hội tiếp xúc, trình bày, sáng tạo
Thách thức
Mất rất nhiều thời gian để xây dựng và thực hiện
Học sinh đã theo học phương pháp dạy truyền thống => Cảm thấy khó khăn khi phải chủ động định hướng quá trình học tập
Giáo viên đã quá quen thuộc với phương pháp giảng dạy truyền thống => khá khó khăn khi chuyển sang dạy theo dự án
Đánh giá cách học dựa trên dự án
Đánh giá mang tính hình thành và tổng kết
Có nhiều loại hình và quy chuẩn đánh giá
http://school.discovery.com/schrockguide/assess.html - rubrics
http://intranet.cps.k12.il.us/Assessments/Ideas_and_Rubrics/Rubric_Bank/rubric_bank.html
Ví dụ về mẫu đánh giá
Thuyết trình đạt những yêu cầu của bài tập
Học sinh sử dụng nguồn công nghệ thông tin một cách hiệu quả (hình ảnh, âm thanh…)
Nghiên cứu hoàn thiện và xử lý được vấn đề
Nội dung chính xác và phù hợp
Bài thuyết trình thể hiện khả năng hiểu biết tư liệu sử dụng
Ví dụ về mẫu đánh giá (t)
Bài thuyết trình rất hấp dẫn và được thể hiện tốt
Tất cả các thành viên của nhóm đều đã đóng góp cho bài thuyết trình
Tổ chức hình ảnh (không bắt buộc) tốt, có liên quan và dễ sử dụng
Thang điểm cho mỗi mục: 1, 2, 3, 4, 5
Tổ chức dạy học theo dự án (tr 33)
Thời gian dự án: Số giờ học dự kiến cần thiết để hoàn thành dự án
Mục tiêu bài giảng: Những mục tiêu học tập cụ thể tương ứng khả năng của học sinh để tạo ra những điều chỉnh cần thiết
Bài tập dành cho học sinh: Nhiệm vụ của học sinh trong dự án, phân nhóm, vai trò mỗi thành viên trong nhóm
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Chi tiết dự án: Phần này sẽ đưa ra những thông tin chung về dự án, bao gồm những chi tiết giúp tạo ra các bước liên kết với kết quả học tập của học sinh
Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh: Danh sách các kỹ năng cần thiết học sinh sẽ sử dụng trong dự án
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Công nghệ trong lớp học: Liệt kê những phần mềm cụ thể và xác định liệu truy cập Internet có cần thiết trong dự án không. Chuẩn bị máy tính cho lớp học, cài đặt phòng máy với một số phần mềm và tài liệu phù hợp
Tài liệu cho giảng viên
Các trang Web gợi ý
Tư liệu tham khảo và các nguồn tài liệu bổ sung
Tổ chức dạy học theo dự án (t)
Các bước trong lớp học: Các chi tiết hoạt động của dự án, phương hướng đề xuất và trình tự tạo nhóm, và những phương hướng gợi ý để dẫn dắt học sinh trong suốt dự án, bản mô tả sản phẩm cuối cùng
Ý kiến đánh giá
Các kế hoạch hỗ trợ
Các hoạt động tốt nhất cho dự án
Định hướng đến “bức tranh tổng thể” về bài học và năm học.
Ứng dụng CNTT thích hợp cho phương pháp học tập lấy học sinh làm trung tâm.
Lựa chọn các địa điểm học tập
Kích thích những kỹ năng tư duy phê phán
Hỗ trợ thành công của học sinh.
Các hoạt động tốt nhất cho dự án
Tạo ra những “hỗ trợ công nghệ” nội tại của riêng mình
Xây dựng mối liên kết gia đình - nhà trường.
Xây dựng năng lực trong trường và quận.
Chúc mừng và chia sẻ những thành công
Những việc cần thiết khi sử dụng công nghệ thông tin
Kiểm tra các trang web
Đánh dấu trang web
Có kế hoạch sao lưu dự phòng
Trình diễn các kỹ năng công nghệ thông tin.
Đảm bảo tính công bằng khi sử dụng
Hỗ trợ sớm
Dạy lại/Củng cố
An toàn giao thông
ở Việt Nam
Dự án mẫu
Hoạt động nhóm
Ngập lụt ở đô thị Việt Nam
Tiết kiệm điện
Ô nhiễm môi trường và giải pháp
Chống ùn tắc giao thông
Giáo dục thế hệ Net trong nhà trường Việt Nam
Tóm lược cấu trúc và hoạt động
Mục tiêu dự án
Bài tập dành cho học sinh
Chi tiết dự án
Nguồn công nghệ và tài liệu
Yêu cầu tiên quyết đối với học sinh
Nguồn công nghệ thông tin cho lớp học
Tài liệu dành cho giáo viên hướng dẫn
Các trang web gợi ý
Tóm lược cấu trúc và hoạt động
Các bước tiến hành trong lớp học
Phân vai cho các nhóm học sinh
Hướng dẫn học sinh cách nghiên cứu
Học sinh trình bày
Quy chuẩn đánh giá PowerPoint
Dự án mẫu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Mười
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)