Sử dụng Cabri 3D trong dạy và học toán 12 (TS.Nguyen Van Dung)
Chia sẻ bởi Huỳnh Lâm |
Ngày 02/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: Sử dụng Cabri 3D trong dạy và học toán 12 (TS.Nguyen Van Dung) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TS. Nguyễn Van Dung
Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà nội
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
1
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
2
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
2 ví dụ đầu tiên
Hình lăng trụ
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
3
Thiết diện hình lập phương
Giới thiệu phần mềm Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
4
Giới thiệu phần mềm 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
5
- 1997 : Phiên bản đầu tiên được giới thiệu trong luận án của Qasem (Đại học Grenoble I, Pháp)
2002 : Phiên bản thử nghiệm (ra mắt tại CabriWord 2002, Canada)
2004 : Cabri 3D 1.2.1là phần mềm hình học động đầu tiên trong không gian (ra mắt tại CabriWord, Italia)
2007: giải thưởng Bett Award 2007 tại Anh
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Phần mềm « liên môn » : hình học động, đại số, vật lí, hoá học
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
6
Dễ sử dụng & thao tác
Có mặt trong dạy học phổ thông, đại học tại nhiều nước trên thế giới
Dễ tích hợp vào các trình ứng dụng khác : Word, Power Point v.v. với chức năng plug-in
Hiệu quả trong dạy học: Nghiên cứu tại Tây ban nha http://www.cabri.com/progress-in-maths.html
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Cabri 3D : phần mềm hình học tương tác trong không gian đầu tiên và duy nhất
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
7
Nhiều công trình nghiên cứu về sử dung Cabri : luận án, hội thảo quốc tế
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
8
Ngôn ngữ Việt nam : phần mềm, sách hướng dẫn, đĩa CD
Hoàn thiện và phát triển
Một số đặc điểm quan trọng của Cabri 3D
Cabri cho phép dựng các hình từ các yếu tố cơ sở ;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
9
Hình được cập nhật tức thì theo các thay đổi của các yếu tố cơ sở ;
Bảo toàn hình theo các tính chất hình học lôgic ;
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
10
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
Sử dụng cơ bản Cabri 3D
Khởi động bằng cách kích hoạt biểu tượng Cabri 3D trên màn hình
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
11
Vào « Edit » của thanh bảng chọn, chọn « Preferences », chọn tiếp « Language », chọn « Tiếng Việt »
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
12
Thứ tự các bảng chọn từ trái qua phải trên thanh công cụ :
Điểm; Đường; Mặt; Các phép dựng; Các phép biến hình; Đa giác đều; Đa diện; Đa diện lồi; Tính toán;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
13
- Mỗi « trang » một mặt phẳng cơ sở;
- Tính liên tục so với Cabri II Plus;
- Công cụ « cô đọng »;
- Công cụ đồ họa phong phú;
- Trợ giúp Unicode;
Phiên bản tới : các đối tượng macro
Minh họa
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
14
Thanh trạng thái
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
15
Bảng chọn « chọn » :
Chọn một đối tượng để thực hiện các thao tác như xóa, đặt tên, chọn thuộc tính đồ họa
Bỏ một thao tác đang tiến hành trên một đối tượng ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
16
Bảng chọn ngữ cảnh (chọn đối tượng sau đó kích phải chuột) : chọn các thuộc tính đồ hoạ, che/hiện đối tượng ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
17
Che/Hiện một đối tượng và hiện các đối tượng bị che (kích phải chuột) :
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
18
Chức năng hình cầu kính (ấn giữ phím phải chuột trong khi dịch chuyển con trỏ)
- Quan sát hình vẽ;
- Kiểm chứng hình vẽ;
- Chỉnh sửa hình vẽ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
19
Khái niệm mặt phẳng cơ sở, các mặt phẳng, phần PN và PKN của mặt phẳng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
20
Các điểm trong không gian, các điểm không thuộc mặt phẳng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
21
Ví dụ :
Tạo các điểm A, B trong mặt phẳng;
Tạo các điểm trong không gian :
+ chọn hộp công cụ « tạo điểm » ;
+ kích trái chuột ;
+ ấn Shift và dịch chuyển thẳng đứng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
22
Ví dụ 1:
a - Dựng một tam giác ABC trong mặt phẳng và các đường trung tuyến. Đặt tên cho trọng tâm và các đỉnh. Dịch chuyển tam giác trong mặt phẳng.
b - Dựng một điểm trong không gian và không thuộc mặt phẳng (dựng một điểm thuộc PKN, ấn đồng thời phím trái chuột và phím Shift). Đặt tên điểm này là S.
c - Dựng hình chóp SABC (chọn công cụ hình chóp, chọn đỉnh S, chọn tam giác). Dùng chức năng hình cầu kính để quan sát hình vẽ.
Cách sử dụng cơ bản
Ví dụ 2:
- Dựng tam giác ABC trong mặt phẳng;
- Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác
(bằng hai cách)
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
23
Ví dụ 3 : Dựng hình lập phương bằng bảng chọn
Dịch chuyển con trỏ đến mặt phẳng cơ sở và kích chuột
Dịch chuyển con trỏ đến vị trí sẽ là tâm của một đáy và kích chuột
Dịch chuyển con trỏ đến vị trí sẽ là đỉnh của một đáy và kích chuột
Cách sử dụng cơ bản
Ví dụ 3:
Dựng hình chóp tam giác (hai cách) ;
Dùng chức năng hình cầu kính để quan sát hình vẽ ;
Dựng hình cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác (dựng các mp trung trực -> xác định giao điểm);
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
24
Cách sử dụng Cabri 3D
Ví dụ 4 : Dựng hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a (không dùng công cụ hình vuông). SA vuông góc với mp(ABC).
a - Dựng mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại B’, C’ và D’.
b - Dự đoán B’D’ song song BD và AB’ vuông góc với SB.
c - M là điểm chuyển động trên đoạn BC, gọi K là hình chiếu của S trên DM. Dự đoán quỹ tích của K.
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
25
Một số chức năng khác
Quay tự động;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
26
Hoạt náo;
Hình trải;
- Dựng một hình hộp,
- Dựng hình trải của nó trên mặt phẳng cơ sở
Một số chức năng khác
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
27
Định nghĩa lại
Tạo văn bản gắn với một hình vẽ
Một số chức năng khác
Ví dụ 5 :
a - Dựng hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành;
b - Dựng các trung điểm H và K của SA và SB;
c - Dựng điểm M trên đoạn SC, M khác S. Dựng giao điểm N của mặt phẳng (MHK) với SD; I của MK và NH; J của MH và NK;
d – Quay tự động hình và hoạt náo điểm M để dự đoán quỹ tích các điểm I và J;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
28
Một số chức năng khác
Ví dụ 6 : Tọa độ của điểm
a – Trong bảng chọn, chọn « Cửa sổ », chọn « Tọa độ »
b – Dựng điểm A, B trong mặt phẳng cơ sở, điểm C trong không gian
c – Quay về hộp công cụ, chọn « bảng chọn », sau đó kích chuột vào các điểm. Các tọa độ này sẽ được hiển thị trong hộp tọa độ
d – Thay đổi tọa độ để dịch chuyển các điểm
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
29
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
30
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
Một số ví dụ
Ví dụ 7 :
a - Dựng hình chóp SABCD sao cho đáy ABCD là hình vuông và SAB là tam giác đều thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy ;
b - Dựng hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (CDM) trong đó M di chuyển trên SA;
c - Hoạt náo điểm M ;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
31
Một số ví dụ
Ví dụ 8 :
a - Dựng hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành;
b - Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và song song với SA.
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
32
Một số ví dụ
Dựng hai điểm A, B trong không gian
Chọn công cụ « Tọa độ » trong bảng chọn « Cửa sổ »
Chọn các điểm A, B. Khi đó các tọa độ tương ứng của các điểm A, B sẽ hiện tương ứng trong hộp thoại tọa độ.
Dựng các điểm mới bằng cách thay đổi các tọa độ
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
33
34
Một số địa chỉ
http://www-cabri.imag.fr/
http://www.cabri.net/abracadabri/
http://www.cabri.com
http://cabrijava.net/
http://www.vnschool.net/
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, Tp HCM - 06- 2008
Cám ơn sự cộng tác
và chúc các thầy cô sử dụng hiệu quả Cabri trong dạy học !
Địa chỉ liên hệ :
TS. Nguyễn Chí Thành,
Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội
[email protected]
0912536234
35
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 6 - 2008
Khoa Sư phạm, ĐHQG Hà nội
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
1
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
2
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
2 ví dụ đầu tiên
Hình lăng trụ
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
3
Thiết diện hình lập phương
Giới thiệu phần mềm Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
4
Giới thiệu phần mềm 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
5
- 1997 : Phiên bản đầu tiên được giới thiệu trong luận án của Qasem (Đại học Grenoble I, Pháp)
2002 : Phiên bản thử nghiệm (ra mắt tại CabriWord 2002, Canada)
2004 : Cabri 3D 1.2.1là phần mềm hình học động đầu tiên trong không gian (ra mắt tại CabriWord, Italia)
2007: giải thưởng Bett Award 2007 tại Anh
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Phần mềm « liên môn » : hình học động, đại số, vật lí, hoá học
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
6
Dễ sử dụng & thao tác
Có mặt trong dạy học phổ thông, đại học tại nhiều nước trên thế giới
Dễ tích hợp vào các trình ứng dụng khác : Word, Power Point v.v. với chức năng plug-in
Hiệu quả trong dạy học: Nghiên cứu tại Tây ban nha http://www.cabri.com/progress-in-maths.html
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Cabri 3D : phần mềm hình học tương tác trong không gian đầu tiên và duy nhất
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
7
Nhiều công trình nghiên cứu về sử dung Cabri : luận án, hội thảo quốc tế
Một số đặc điểm của các phần mềm Cabri
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
8
Ngôn ngữ Việt nam : phần mềm, sách hướng dẫn, đĩa CD
Hoàn thiện và phát triển
Một số đặc điểm quan trọng của Cabri 3D
Cabri cho phép dựng các hình từ các yếu tố cơ sở ;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
9
Hình được cập nhật tức thì theo các thay đổi của các yếu tố cơ sở ;
Bảo toàn hình theo các tính chất hình học lôgic ;
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
10
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
Sử dụng cơ bản Cabri 3D
Khởi động bằng cách kích hoạt biểu tượng Cabri 3D trên màn hình
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
11
Vào « Edit » của thanh bảng chọn, chọn « Preferences », chọn tiếp « Language », chọn « Tiếng Việt »
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
12
Thứ tự các bảng chọn từ trái qua phải trên thanh công cụ :
Điểm; Đường; Mặt; Các phép dựng; Các phép biến hình; Đa giác đều; Đa diện; Đa diện lồi; Tính toán;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
13
- Mỗi « trang » một mặt phẳng cơ sở;
- Tính liên tục so với Cabri II Plus;
- Công cụ « cô đọng »;
- Công cụ đồ họa phong phú;
- Trợ giúp Unicode;
Phiên bản tới : các đối tượng macro
Minh họa
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
14
Thanh trạng thái
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
15
Bảng chọn « chọn » :
Chọn một đối tượng để thực hiện các thao tác như xóa, đặt tên, chọn thuộc tính đồ họa
Bỏ một thao tác đang tiến hành trên một đối tượng ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
16
Bảng chọn ngữ cảnh (chọn đối tượng sau đó kích phải chuột) : chọn các thuộc tính đồ hoạ, che/hiện đối tượng ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
17
Che/Hiện một đối tượng và hiện các đối tượng bị che (kích phải chuột) :
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
18
Chức năng hình cầu kính (ấn giữ phím phải chuột trong khi dịch chuyển con trỏ)
- Quan sát hình vẽ;
- Kiểm chứng hình vẽ;
- Chỉnh sửa hình vẽ;
Cách sử dụng cơ bản Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
19
Khái niệm mặt phẳng cơ sở, các mặt phẳng, phần PN và PKN của mặt phẳng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
20
Các điểm trong không gian, các điểm không thuộc mặt phẳng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
21
Ví dụ :
Tạo các điểm A, B trong mặt phẳng;
Tạo các điểm trong không gian :
+ chọn hộp công cụ « tạo điểm » ;
+ kích trái chuột ;
+ ấn Shift và dịch chuyển thẳng đứng
Cách sử dụng cơ bản
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
22
Ví dụ 1:
a - Dựng một tam giác ABC trong mặt phẳng và các đường trung tuyến. Đặt tên cho trọng tâm và các đỉnh. Dịch chuyển tam giác trong mặt phẳng.
b - Dựng một điểm trong không gian và không thuộc mặt phẳng (dựng một điểm thuộc PKN, ấn đồng thời phím trái chuột và phím Shift). Đặt tên điểm này là S.
c - Dựng hình chóp SABC (chọn công cụ hình chóp, chọn đỉnh S, chọn tam giác). Dùng chức năng hình cầu kính để quan sát hình vẽ.
Cách sử dụng cơ bản
Ví dụ 2:
- Dựng tam giác ABC trong mặt phẳng;
- Dựng đường tròn ngoại tiếp tam giác
(bằng hai cách)
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
23
Ví dụ 3 : Dựng hình lập phương bằng bảng chọn
Dịch chuyển con trỏ đến mặt phẳng cơ sở và kích chuột
Dịch chuyển con trỏ đến vị trí sẽ là tâm của một đáy và kích chuột
Dịch chuyển con trỏ đến vị trí sẽ là đỉnh của một đáy và kích chuột
Cách sử dụng cơ bản
Ví dụ 3:
Dựng hình chóp tam giác (hai cách) ;
Dùng chức năng hình cầu kính để quan sát hình vẽ ;
Dựng hình cầu ngoại tiếp hình chóp tam giác (dựng các mp trung trực -> xác định giao điểm);
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
24
Cách sử dụng Cabri 3D
Ví dụ 4 : Dựng hình chóp S.ABCD có đáy hình vuông cạnh a (không dùng công cụ hình vuông). SA vuông góc với mp(ABC).
a - Dựng mặt phẳng (P) qua A và vuông góc với SC lần lượt cắt SB, SC, SD tại B’, C’ và D’.
b - Dự đoán B’D’ song song BD và AB’ vuông góc với SB.
c - M là điểm chuyển động trên đoạn BC, gọi K là hình chiếu của S trên DM. Dự đoán quỹ tích của K.
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
25
Một số chức năng khác
Quay tự động;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
26
Hoạt náo;
Hình trải;
- Dựng một hình hộp,
- Dựng hình trải của nó trên mặt phẳng cơ sở
Một số chức năng khác
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
27
Định nghĩa lại
Tạo văn bản gắn với một hình vẽ
Một số chức năng khác
Ví dụ 5 :
a - Dựng hình chóp SABCD có đáy là hình bình hành;
b - Dựng các trung điểm H và K của SA và SB;
c - Dựng điểm M trên đoạn SC, M khác S. Dựng giao điểm N của mặt phẳng (MHK) với SD; I của MK và NH; J của MH và NK;
d – Quay tự động hình và hoạt náo điểm M để dự đoán quỹ tích các điểm I và J;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
28
Một số chức năng khác
Ví dụ 6 : Tọa độ của điểm
a – Trong bảng chọn, chọn « Cửa sổ », chọn « Tọa độ »
b – Dựng điểm A, B trong mặt phẳng cơ sở, điểm C trong không gian
c – Quay về hộp công cụ, chọn « bảng chọn », sau đó kích chuột vào các điểm. Các tọa độ này sẽ được hiển thị trong hộp tọa độ
d – Thay đổi tọa độ để dịch chuyển các điểm
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
29
Nội dung trình bày
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
30
Giới thiệu Cabri 3D
Cách sử dụng cơ bản
Một số ví dụ
Một số ví dụ
Ví dụ 7 :
a - Dựng hình chóp SABCD sao cho đáy ABCD là hình vuông và SAB là tam giác đều thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy ;
b - Dựng hình chiếu vuông góc H của S trên mặt phẳng (CDM) trong đó M di chuyển trên SA;
c - Hoạt náo điểm M ;
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
31
Một số ví dụ
Ví dụ 8 :
a - Dựng hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình bình hành;
b - Xác định thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB, song song với BD và song song với SA.
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
32
Một số ví dụ
Dựng hai điểm A, B trong không gian
Chọn công cụ « Tọa độ » trong bảng chọn « Cửa sổ »
Chọn các điểm A, B. Khi đó các tọa độ tương ứng của các điểm A, B sẽ hiện tương ứng trong hộp thoại tọa độ.
Dựng các điểm mới bằng cách thay đổi các tọa độ
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 06-2008
33
34
Một số địa chỉ
http://www-cabri.imag.fr/
http://www.cabri.net/abracadabri/
http://www.cabri.com
http://cabrijava.net/
http://www.vnschool.net/
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, Tp HCM - 06- 2008
Cám ơn sự cộng tác
và chúc các thầy cô sử dụng hiệu quả Cabri trong dạy học !
Địa chỉ liên hệ :
TS. Nguyễn Chí Thành,
Khoa Sư phạm, Đại học Quốc gia Hà nội
[email protected]
0912536234
35
Đào tạo GV, Bộ GD & ĐT, 6 - 2008
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Lâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)