SƯ ĐỊA PHƯƠNG NINH BÌNH
Chia sẻ bởi Chu Văn Vinh |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: SƯ ĐỊA PHƯƠNG NINH BÌNH thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 16 Ngày soạn : 21/11/2012
Tiết 31 Ngày dạy:27/11/2012
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê (968-1009)
I. Mục tiêu bài học:
- Những nét chính về lịch sử địa phương Ninh Bình thời Đinh –Tiền Lê(968-1009)
- Tự hào với những truyền trống của lịch sử quê hương Ninh Bình.
- Biết so sánh và liên hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
II. Phương pháp:
- GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bình
* Ảnh di tích thành Hoa Lư.
- HS: Sưu tầm tư liệu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
? Kể tên, địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩa nông dân và nô tì nổ ra sau thế kỉ XIV?
? Những cải cách của Hồ Quý Ly
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu về địa giới hành chính của Ninh Bình thời Đinh – Tiền Lê.
Cho HS đọc tư liệu tham khảo
Hoạt động 2
Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
Hoạt động 3
?Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN
Hoạt động 4
Hãy kể tên những di tích thuộc thời Đinh –Tiền Lê
1.Địa giới hành chính
- Thời Đinh- Tiền Lê, vùng đất Ninh Bình thuộc Châu Đại Hoàng ( phần lớn vùng đất Ninh Bình ngày nay).Đường bờ biển kéo dài từ cửa biển Phúc Thành đén cửa biển Trần Phù.Kinh đô Hoa Lư nằm cách bờ biển khoảng 8km.
- Có vị trí quan trọng từ Bắc vào Nam, cả đường thủy lẫn đường bộ đều phải đi qua Ninh Bình.
2.Tình hình chung của thời Đinh –Tiền Lê
-Năm 968 sau khi đánh dẹp 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đạt tên nước là Đaại Cồ Việt, xây dựng kinh đô Hoa Lư.
- Cuối 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liển bị Đỗ Thích ám hại, Đinh Toàn được đưa lên ngôi Hoàng đế.
- Năm 980, Thái hậu Dương Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua.
- Lê Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà |Tiền Lê.
3.Dân cư và tình hình kinh tế
- Cư dân chủ yếu là người Kinh và người Mường
- Kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp.
- Nghề trồng dâu nuôi tằm , nghề chài lưới phát triển.
- TCN đạt nhiều thành tựu.
- Chạm khắc đạt trình độ cao.
-Buôn bán: dùng vật đổi vật,dùng vàng bạc, tiền tệ trao đổi; nhiều trung tâm buôn bán và chợ mọc lên.
4. Đời sống văn hóa- giáo dục
- Sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
- Văn học chữ viết còn hạn chế chủ yếu là văn chương truyền miệng.
- Sinh hoạt văn hóa nhiều loại hình: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu…-
- Giáo dục chưa phát triển.Nho giáo chưa ảnh hưởng đáng kể, đạo phật được truyền bá rộng rãi.
4. Cũng cố
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
- Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN
5. Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : " Ôn tập chương"
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 21/11/2012
Tiết 32 Ngày dạy:30/11/2012
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bình thời Lý- Trần
( Từ thế kỉ XI- TK XV )
I. Mục tiêu bài học:
- Những nét chính về lịch sử địa phương Ninh Bình thời Lý -Trần
- Tự hào với những truyền trống của lịch sử quê hương Ninh Bình.
- Biết so sánh và liên hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
II. Phương pháp:
- GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bình
* Ảnh di tích thành Hoa Lư.
- HS: Sưu tầm tư liệu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
- Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN?
3. Bài mới:
Tiết 31 Ngày dạy:27/11/2012
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bình thời Đinh- Tiền Lê (968-1009)
I. Mục tiêu bài học:
- Những nét chính về lịch sử địa phương Ninh Bình thời Đinh –Tiền Lê(968-1009)
- Tự hào với những truyền trống của lịch sử quê hương Ninh Bình.
- Biết so sánh và liên hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
II. Phương pháp:
- GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bình
* Ảnh di tích thành Hoa Lư.
- HS: Sưu tầm tư liệu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
? Kể tên, địa danh, thời gian của các cuộc khởi nghĩa nông dân và nô tì nổ ra sau thế kỉ XIV?
? Những cải cách của Hồ Quý Ly
3. Bài mới:
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động 1
Giới thiệu về địa giới hành chính của Ninh Bình thời Đinh – Tiền Lê.
Cho HS đọc tư liệu tham khảo
Hoạt động 2
Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
Hoạt động 3
?Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN
Hoạt động 4
Hãy kể tên những di tích thuộc thời Đinh –Tiền Lê
1.Địa giới hành chính
- Thời Đinh- Tiền Lê, vùng đất Ninh Bình thuộc Châu Đại Hoàng ( phần lớn vùng đất Ninh Bình ngày nay).Đường bờ biển kéo dài từ cửa biển Phúc Thành đén cửa biển Trần Phù.Kinh đô Hoa Lư nằm cách bờ biển khoảng 8km.
- Có vị trí quan trọng từ Bắc vào Nam, cả đường thủy lẫn đường bộ đều phải đi qua Ninh Bình.
2.Tình hình chung của thời Đinh –Tiền Lê
-Năm 968 sau khi đánh dẹp 12 sứ quân Đinh Bộ lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đạt tên nước là Đaại Cồ Việt, xây dựng kinh đô Hoa Lư.
- Cuối 979, Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liển bị Đỗ Thích ám hại, Đinh Toàn được đưa lên ngôi Hoàng đế.
- Năm 980, Thái hậu Dương Dương Vân Nga mời Lê Hoàn lên làm vua.
- Lê Hoàn tự xưng là Đại Hành Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Phúc, lập nên nhà |Tiền Lê.
3.Dân cư và tình hình kinh tế
- Cư dân chủ yếu là người Kinh và người Mường
- Kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp.
- Nghề trồng dâu nuôi tằm , nghề chài lưới phát triển.
- TCN đạt nhiều thành tựu.
- Chạm khắc đạt trình độ cao.
-Buôn bán: dùng vật đổi vật,dùng vàng bạc, tiền tệ trao đổi; nhiều trung tâm buôn bán và chợ mọc lên.
4. Đời sống văn hóa- giáo dục
- Sử dụng ngôn ngữ dân tộc.
- Văn học chữ viết còn hạn chế chủ yếu là văn chương truyền miệng.
- Sinh hoạt văn hóa nhiều loại hình: ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đánh đu…-
- Giáo dục chưa phát triển.Nho giáo chưa ảnh hưởng đáng kể, đạo phật được truyền bá rộng rãi.
4. Cũng cố
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
- Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN
5. Dặn dò:
Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài sau : " Ôn tập chương"
VI. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Ngày soạn : 21/11/2012
Tiết 32 Ngày dạy:30/11/2012
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Ninh Bình thời Lý- Trần
( Từ thế kỉ XI- TK XV )
I. Mục tiêu bài học:
- Những nét chính về lịch sử địa phương Ninh Bình thời Lý -Trần
- Tự hào với những truyền trống của lịch sử quê hương Ninh Bình.
- Biết so sánh và liên hệ những sự kiện lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
II. Phương pháp:
- GV:* Tư liệu lịch sử địa phương Ninh Bình
* Ảnh di tích thành Hoa Lư.
- HS: Sưu tầm tư liệu
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định:
2. KTBC:
- Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh và Dương Vân Nga?
- Thời Đinh – Tiền Lê, kinh tế Ninh Bình đã có bước phát triển NTN?
3. Bài mới:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Văn Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)