Sử địa phương Đắc lắc
Chia sẻ bởi Phạm Đức Thọ |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Sử địa phương Đắc lắc thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 20.03.2019
Ngày dạy:
Tuần.
Tiết. 32
LỚP 6
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những dấu vết của người nguyên thủy trên vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng.
- Hiểu được mục đích và nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công nguyên đến thế kỷ 19.
2. Tư tưởng.
- HS tự hào rằng Đắc lắc cũng là vùng đất có quá trình hình thành và phát triển lâu đời, thông qua các hiện vật của người xưa được tìm thấy ở Đắc lắc.
3. Kỹ năng.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công nguyên đế thế kỷ 19.
5. Nội dung tích hợp.
- kết hợp lược đồ môn địa lí.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ treo tường Đắc lắc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. bài mới.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- HS. Nêu địa điểm phát hiện dấu tích người nguyên thủy trên vùng đất Đắc lắc.
- HS. Công cụ phát hiện là gì.
- HS . quan sát H1.2.3
- HS. Hiện vật kim loại là những gì.
- HS. Quan sát H4
Hoạt động 2:
- GV. Dựa vào lược đồ Đắc lắc HS thấy được dấu vết của người Chăm trên vùng đất Đắc lắc.
- HS. Quan sát H5.
- GV. Mô tả thêm về di tích tháp Chăm duy nhất trên vùng đất Đắc lắc.
1. Những dấu vết của người thủy trên vùng đất Đắc lắc.
- Đắc lắc là vùng đất cổ, dấu vết của con người được tìm thấy thuộc thời kỳ đồ đá cũ – cách đây hàng vạn năm.
- Tại Buôn Păn Lăm ( BMT) phát hiện những công cụ bằng đá thuộc thời văn hóa Đông sơn (khẳng định chủ nhân của chúng dựa vào săn bắn – hái lượm)
- Năm 2002 tại Ea Đa ( Ea Ka) phát hiện rìu đá cứng có nhiều vết ghè đẽo, vết mài ở hai mặt. hình dáng giống rìu mài Hòa bình – Bắc sơn.
* Công cụ được chế tác phong phú ( chứng tỏ người xưa đã định cư lâu dài ở một khu vực)
* Bên cạnh đó nghề gốm cũng phát triển, các nguyên liệu như đồng, thiếc.. và thuật luyện kim cũng phát triển.
* Phát hiện trống, rìu bằng đồng, được tìm thấy ở Ea Hning (Cưkuin) Phú xuân ( Krông năng)….
2. Khái quát lịch sử Đắc lắc từ đầu công nguyênđến cuối thế kỷ 19.
- Từ đầu công nguyên đến thế kỷ 15, vùng đất Đắc lắc là nơi tranh chấp giữa các quốc gia cổ đại như. Phù nam – Chân lạp – Chăm pa.
- Từ năm 1471 vùng đất Đắc lắc chịu sự quản lí của quốc gia Đại việt và dần trở thành một bộ phận của nhà nước phong kiến Đại việt.
- Thế kỷ 17 quan hệ giữa các Chúa Nguyễn với đồng bào Tây nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng được duy trì thường xuyên.
- Thế kỷ 19 khi Pháp xâm lược nước ta Đắc lắc bị Pháp xác lập chế độ cai trị
3. Sơ kết bài học
Giáo viên khái quát những nội dung chính đã học.
Ngày soạn: 20.03.2019
Ngày dạy:
Tuần.
Tiết. 63 – 64 - 65
LỚP 7
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những chuyển biến về kinh tế và hã hội trên vùng đất Đắc lắc từ thời nguyên thủy đến cuối thế kỷ19.
- Hiểu được được quá trình hình thành và phát triển của đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân Đắc lắc.
2 .Tư tưởng.
- Bồi dưỡng tình cảm lòng yêu mến kính trọng khối đại đoàn kết dân tộc của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
3. Kỹ năng.
- Phân biệt đặc trưng văn hóa các dân tộc Đắc lắc với các vùng miền khác.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển về kinh tế,
Ngày dạy:
Tuần.
Tiết. 32
LỚP 6
KHÁI QUÁT LỊCH SỬ ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những dấu vết của người nguyên thủy trên vùng đất Tây Nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng.
- Hiểu được mục đích và nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công nguyên đến thế kỷ 19.
2. Tư tưởng.
- HS tự hào rằng Đắc lắc cũng là vùng đất có quá trình hình thành và phát triển lâu đời, thông qua các hiện vật của người xưa được tìm thấy ở Đắc lắc.
3. Kỹ năng.
- Kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển của cư dân Đắc lắc từ đầu công nguyên đế thế kỷ 19.
5. Nội dung tích hợp.
- kết hợp lược đồ môn địa lí.
II. CHUẨN BỊ.
- Bản đồ treo tường Đắc lắc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. bài mới.
Hoạt động GV - HS
Nội dung
Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS đọc SGK
- HS. Nêu địa điểm phát hiện dấu tích người nguyên thủy trên vùng đất Đắc lắc.
- HS. Công cụ phát hiện là gì.
- HS . quan sát H1.2.3
- HS. Hiện vật kim loại là những gì.
- HS. Quan sát H4
Hoạt động 2:
- GV. Dựa vào lược đồ Đắc lắc HS thấy được dấu vết của người Chăm trên vùng đất Đắc lắc.
- HS. Quan sát H5.
- GV. Mô tả thêm về di tích tháp Chăm duy nhất trên vùng đất Đắc lắc.
1. Những dấu vết của người thủy trên vùng đất Đắc lắc.
- Đắc lắc là vùng đất cổ, dấu vết của con người được tìm thấy thuộc thời kỳ đồ đá cũ – cách đây hàng vạn năm.
- Tại Buôn Păn Lăm ( BMT) phát hiện những công cụ bằng đá thuộc thời văn hóa Đông sơn (khẳng định chủ nhân của chúng dựa vào săn bắn – hái lượm)
- Năm 2002 tại Ea Đa ( Ea Ka) phát hiện rìu đá cứng có nhiều vết ghè đẽo, vết mài ở hai mặt. hình dáng giống rìu mài Hòa bình – Bắc sơn.
* Công cụ được chế tác phong phú ( chứng tỏ người xưa đã định cư lâu dài ở một khu vực)
* Bên cạnh đó nghề gốm cũng phát triển, các nguyên liệu như đồng, thiếc.. và thuật luyện kim cũng phát triển.
* Phát hiện trống, rìu bằng đồng, được tìm thấy ở Ea Hning (Cưkuin) Phú xuân ( Krông năng)….
2. Khái quát lịch sử Đắc lắc từ đầu công nguyênđến cuối thế kỷ 19.
- Từ đầu công nguyên đến thế kỷ 15, vùng đất Đắc lắc là nơi tranh chấp giữa các quốc gia cổ đại như. Phù nam – Chân lạp – Chăm pa.
- Từ năm 1471 vùng đất Đắc lắc chịu sự quản lí của quốc gia Đại việt và dần trở thành một bộ phận của nhà nước phong kiến Đại việt.
- Thế kỷ 17 quan hệ giữa các Chúa Nguyễn với đồng bào Tây nguyên nói chung và Đắc lắc nói riêng được duy trì thường xuyên.
- Thế kỷ 19 khi Pháp xâm lược nước ta Đắc lắc bị Pháp xác lập chế độ cai trị
3. Sơ kết bài học
Giáo viên khái quát những nội dung chính đã học.
Ngày soạn: 20.03.2019
Ngày dạy:
Tuần.
Tiết. 63 – 64 - 65
LỚP 7
NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG CỦA CƯ DÂN ĐẮC LẮC
TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ MỤC TIÊU.
1. Kiến thức
HS cần chú ý.
- Những chuyển biến về kinh tế và hã hội trên vùng đất Đắc lắc từ thời nguyên thủy đến cuối thế kỷ19.
- Hiểu được được quá trình hình thành và phát triển của đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân Đắc lắc.
2 .Tư tưởng.
- Bồi dưỡng tình cảm lòng yêu mến kính trọng khối đại đoàn kết dân tộc của các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
3. Kỹ năng.
- Phân biệt đặc trưng văn hóa các dân tộc Đắc lắc với các vùng miền khác.
4. Định hướng năng lực được hình thành.
HS nắm được quá trình hình thành và phát triển về kinh tế,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)