Sử địa phương Bình Dương - tiết 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 10/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Sử địa phương Bình Dương - tiết 1 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 23 – SỬ ĐỊA PHƯƠNG
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH,
CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG
CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG
GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG
NỘI DUNG
Di tích nhà tù Phú Lợi
Địa đạo Tam giáp sắt Tây Nam - Bến Cát
Chiến khu Thuận An Hoà
Di tích Chiến khu Đ
Di tích Sở Chỉ huy tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh
Di tích căn cứ cách mạng Hố Lang
Khu di tích rừng Kiến An
Trong một ngày - mùng một tháng mười hai.
Nào ai ngờ không có nữa ngày mai
Chúng tôi chết trong đêm dài tàn khốc
Đứt ruột gan, nắm cơm thuốc độc.
Tím xương da nanh nọc lũ đê hèn.
Trái tim hồng chết uất máu bầm đen
Tố Hữu
20-01-1959
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
Địa điểm : Phường Phú Lợi, Thị Xã Thủ Dầu Một
Điển hình : Vụ đầu độc 6.000 người ngày 1 – 12 – 1958
Ảnh hưởng : Dấy lên phong trào CM trên địa bàn tỉnh và lan nhanh khắp miền Nam.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 20 – 7 – 1980
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG
THÀNH PHỐ BÌNH DƯƠNG
Địa điểm : Ba xã An Điền, An Tây, Phú An phía Tây Nam huyện Bến Cát quê Chủ tịch Nguyễn Minh Triết.
Điển hình : Năm 1948 hệ thống địa đạo kháng chiến chống Pháp. Năm 1960 ba xã Tây Nam được giải phóng tiếp tục đào địa đạo đến năm 1967 dài gần 100 km.
Ảnh hưởng : Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 18 – 3 – 1996.
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
Tiểu ban văn nghệ của Thành đoàn tại căn cứ
Thanh An - Bến Cát năm 1973 - Ảnh tư liệu
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ HẢO HỚN – XÃ PHÚ AN
Đường cao tốc Tân Vạn -Dĩ An - Mỹ Phước -Bến Cát
KHU ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BẾN CÁT VÀ DẨU TIẾNG
Địa điểm : Ba xã Thuận Giao, An Phú, Bình Hoà huyện Thuận An.
Điển hình : Chỗ dựa cho lực lượng CM trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một chiến khu ở miền Đông Nam Bộ.
Ảnh hưởng : Là nơi pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhất gây chấn động Sài Gòn. Là bàn đạp của quân chủ lực của ta tiến công giải phóng Sài Gòn năm 1975.
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
Địa điểm : Căn cứ kháng chiến quan trọng nhất miền Đông Nam Bộ suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên quê ông Huỳnh Văn Nghệ.
Điển hình : Đây là căn cứ của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện, tỉnh, quân khu, Trung ương cục, phân khu 5, phân khu Thủ Biên, quân khu 7.
Ảnh hưởng : “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất” là nỗi ám ảnh của kẻ thù vẫn đứng vững thể hiện sức mạnh của toàn dân trên địa bàn Đông Nam Bộ. Là bàn đạp để các binh đoàn chủ lực tiến về giải phóng Sài Gòn.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Chiến khu D thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên :
Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Lạc An, Thường Tân
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Khu di tích ở chiến khu Đ
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Vết tích hố bom B52 trong chiến khu Đ.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Một góc bếp Hoàng Cầm tại trung tâm Chiến khu Đ.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Đoàn tham quan đi xuyên rừng đến khu địa đạo.
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TÂN ĐỊNH – TÂN UYÊN
Địa điểm : Suối lớn Căm Xe, Xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng.
Điển hình : Ngày 26 – 4 – 1975 Văn Tiến Dũng là Tư lệnh Chiến dịch, Trần Văn Trà là Phó tư lệnh Chiến dịch làm việc với các đơn vị.
Ngày 28 – 4 – 1975 Lê Đức Thọ, Phạm Hùng đến chỉ đạo Chiến dịch.
Ảnh hưởng : Hoàn thành nhiệm vụ lịch sử giải phóng Sài Gòn – Gia Định ngày 30 – 4 – 1975.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
Tư lệnh : Đại tướng Văn Tiến Dũng
Chính ủy : Phạm Hùng
Phụ trách công tác quần chúng và tiếp quản
Nguyễn V Linh
Võ Văn Kiệt
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
Địa điểm : Ấp Tân Phước, xã Tân Bình, huyện Dĩ An quê Ông Lê Hoàng Quân.
Điển hình : Tháng 2 – 1946 tiêu diệt một tiểu đội Pháp. Tháng 4 – 1966 đánh tan cuộc càn quét một đại đội Mĩ, diệt 10 tên. Năm 1971 tiêu diệt một tiểu đội địch càn quét.
Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Pháp và Mĩ của quân và dân Dĩ An.
Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG
6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG
Hố Lang là một vị trí chiến lược quân sự cực kỳ quan trọng, tại đây có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn các ấp, xã thuộc huyện Dĩ An và thành phố Biên Hòa và nhất là có thể quan sát được mọi hoạt động của sân bay quân sự Biên Hòa, chính vì thế Hố Lang đã là nơi thiết lập căn cứ cho cách mạng hoạt động lâu dài trong suốt hai cuộc kháng chiến thắng lợi vừa qua.
TRỤ SỞ UBND HUYỆN DĨ AN
Địa điểm : Căn cứ Hóc Tràm, Ấp 2, Xã An Lập, huyện Dầu Tiếng.
Điển hình : Từ 1960 đến 1975 có 15 đơn vị đóng quân làm bàn đạp tấn công địch.
Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Mĩ nhiều lần đánh tan các cuộc càn quét của Mĩ.
Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN
TRỤ SỞ UBND HUYỆN DẦU TIẾNG
HỒ DẦU TIẾNG
HỒ DẦU TIẾNG
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH,
CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG
CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG
GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH, CĂN CỨ ĐỊA CÁCH MẠNG CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG
NỘI DUNG
Di tích nhà tù Phú Lợi
Địa đạo Tam giáp sắt Tây Nam - Bến Cát
Chiến khu Thuận An Hoà
Di tích Chiến khu Đ
Di tích Sở Chỉ huy tiền phương Chiến dịch Hồ Chí Minh
Di tích căn cứ cách mạng Hố Lang
Khu di tích rừng Kiến An
Trong một ngày - mùng một tháng mười hai.
Nào ai ngờ không có nữa ngày mai
Chúng tôi chết trong đêm dài tàn khốc
Đứt ruột gan, nắm cơm thuốc độc.
Tím xương da nanh nọc lũ đê hèn.
Trái tim hồng chết uất máu bầm đen
Tố Hữu
20-01-1959
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
Địa điểm : Phường Phú Lợi, Thị Xã Thủ Dầu Một
Điển hình : Vụ đầu độc 6.000 người ngày 1 – 12 – 1958
Ảnh hưởng : Dấy lên phong trào CM trên địa bàn tỉnh và lan nhanh khắp miền Nam.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 20 – 7 – 1980
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
1. DI TÍCH NHÀ TÙ PHÚ LỢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ MIỀN ĐÔNG
THÀNH PHỐ BÌNH DƯƠNG
Địa điểm : Ba xã An Điền, An Tây, Phú An phía Tây Nam huyện Bến Cát quê Chủ tịch Nguyễn Minh Triết.
Điển hình : Năm 1948 hệ thống địa đạo kháng chiến chống Pháp. Năm 1960 ba xã Tây Nam được giải phóng tiếp tục đào địa đạo đến năm 1967 dài gần 100 km.
Ảnh hưởng : Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 18 – 3 – 1996.
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
Tiểu ban văn nghệ của Thành đoàn tại căn cứ
Thanh An - Bến Cát năm 1973 - Ảnh tư liệu
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
2. ĐỊA ĐẠO TAM GIÁP SẮT TÂY NAM BẾN CÁT
Là nỗi kinh hoàng của quân đội Mĩ đã bẻ gãy nhiều cuộc hành quân càn quét của lính Mĩ. Là nơi nhiều cánh quân lớn tiến về giải phóng Sài Gòn năm 1975.
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒ HẢO HỚN – XÃ PHÚ AN
Đường cao tốc Tân Vạn -Dĩ An - Mỹ Phước -Bến Cát
KHU ĐÔ THỊ VÀ KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BẾN CÁT VÀ DẨU TIẾNG
Địa điểm : Ba xã Thuận Giao, An Phú, Bình Hoà huyện Thuận An.
Điển hình : Chỗ dựa cho lực lượng CM trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ. Là một chiến khu ở miền Đông Nam Bộ.
Ảnh hưởng : Là nơi pháo kích vào sân bay Tân Sơn Nhất gây chấn động Sài Gòn. Là bàn đạp của quân chủ lực của ta tiến công giải phóng Sài Gòn năm 1975.
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
3. CHIẾN KHU THUẬN – AN – HOÀ
Địa điểm : Căn cứ kháng chiến quan trọng nhất miền Đông Nam Bộ suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên quê ông Huỳnh Văn Nghệ.
Điển hình : Đây là căn cứ của các cơ quan lãnh đạo Đảng, Chính quyền huyện, tỉnh, quân khu, Trung ương cục, phân khu 5, phân khu Thủ Biên, quân khu 7.
Ảnh hưởng : “Chiến khu Đ còn, Sài Gòn mất” là nỗi ám ảnh của kẻ thù vẫn đứng vững thể hiện sức mạnh của toàn dân trên địa bàn Đông Nam Bộ. Là bàn đạp để các binh đoàn chủ lực tiến về giải phóng Sài Gòn.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Chiến khu D thuộc địa bàn 5 xã của huyện Tân Uyên :
Tân Hoà, Mỹ Lộc, Tân Định, Lạc An, Thường Tân
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Khu di tích ở chiến khu Đ
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Vết tích hố bom B52 trong chiến khu Đ.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Một góc bếp Hoàng Cầm tại trung tâm Chiến khu Đ.
4. DI TÍCH CHIẾN KHU Đ
Đoàn tham quan đi xuyên rừng đến khu địa đạo.
TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI TÂN ĐỊNH – TÂN UYÊN
Địa điểm : Suối lớn Căm Xe, Xã Minh Tân, huyện Dầu Tiếng.
Điển hình : Ngày 26 – 4 – 1975 Văn Tiến Dũng là Tư lệnh Chiến dịch, Trần Văn Trà là Phó tư lệnh Chiến dịch làm việc với các đơn vị.
Ngày 28 – 4 – 1975 Lê Đức Thọ, Phạm Hùng đến chỉ đạo Chiến dịch.
Ảnh hưởng : Hoàn thành nhiệm vụ lịch sử giải phóng Sài Gòn – Gia Định ngày 30 – 4 – 1975.
Di tích lịch sử cấp Quốc gia : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
5. DI TÍCH SỞ CHỈ HUY TIỀN PHƯƠNG
CHIẾN DỊCH HỒ CHÍ MINH
Tư lệnh : Đại tướng Văn Tiến Dũng
Chính ủy : Phạm Hùng
Phụ trách công tác quần chúng và tiếp quản
Nguyễn V Linh
Võ Văn Kiệt
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Cảnh hổn loạn tháo chạy khỏi Sài Gòn
Xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc lập (30/4/1975)
Địa điểm : Ấp Tân Phước, xã Tân Bình, huyện Dĩ An quê Ông Lê Hoàng Quân.
Điển hình : Tháng 2 – 1946 tiêu diệt một tiểu đội Pháp. Tháng 4 – 1966 đánh tan cuộc càn quét một đại đội Mĩ, diệt 10 tên. Năm 1971 tiêu diệt một tiểu đội địch càn quét.
Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Pháp và Mĩ của quân và dân Dĩ An.
Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG
6. DI TÍCH CĂN CỨ CÁCH MẠNG HỐ LANG
Hố Lang là một vị trí chiến lược quân sự cực kỳ quan trọng, tại đây có thể nhìn bao quát cả một vùng rộng lớn các ấp, xã thuộc huyện Dĩ An và thành phố Biên Hòa và nhất là có thể quan sát được mọi hoạt động của sân bay quân sự Biên Hòa, chính vì thế Hố Lang đã là nơi thiết lập căn cứ cho cách mạng hoạt động lâu dài trong suốt hai cuộc kháng chiến thắng lợi vừa qua.
TRỤ SỞ UBND HUYỆN DĨ AN
Địa điểm : Căn cứ Hóc Tràm, Ấp 2, Xã An Lập, huyện Dầu Tiếng.
Điển hình : Từ 1960 đến 1975 có 15 đơn vị đóng quân làm bàn đạp tấn công địch.
Ảnh hưởng : Là căn cứ kháng chiến chống Mĩ nhiều lần đánh tan các cuộc càn quét của Mĩ.
Di tích lịch sử cấp Tỉnh : Công nhận ngày 2 – 6 – 2004.
7. KHU DI TÍCH RỪNG KIẾN AN
TRỤ SỞ UBND HUYỆN DẦU TIẾNG
HỒ DẦU TIẾNG
HỒ DẦU TIẾNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)