Sử địa phương An Giang bài 3

Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Giang | Ngày 29/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: sử địa phương An Giang bài 3 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Trân trọng kính chào quý thầy cô
và các em học sinh
Gvbm : Nguyễn Hà Giang
Trường THCS Vĩnh Nhuận
Hoàn thành các nội dung của bảng sau:
1821 – 1827
1833 – 1835
1833 – 1835
1854 - 1856
Thái Bình, Nam Định,
Hải Dương, Quảng Yên.
Việt Bắc
( Cao Bằng).
Phiên An
( Gia Định ).
Sơn Tây ( Hà Nội ),
Bắc Ninh
Lịch sử địa phương An Giang:

BÀI 3: QUÁ TRÌNH KHẨN HOANG LẬP LÀNG Ở AN GIANG
( THẾ KỈ XVII - XIX )
1/. Quá trình khẩn hoang của
chúa Nguyễn ở An Giang
2/. Chính sách khẩn hoang lập làng
ở An Giang vào đầu thế kỉ XIX
3/. Chính sách đồn điền của triều Nguyễn
( 1820 - 1867 )
An Giang
Việc xác lập địa giới hành chính ở An Giang được thực hiện trong hoàn cảnh nào ?
( Nêu những việc làm của Nguyễn Hữu Cảnh .)
Tượng Nguyễn Hữu Cảnh ( 1650 - 1700)
Nguyễn Hữu Cảnh
( Nguyễn Hữu Kính) sinh năm 1650 tại làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, là con thứ của Nguyễn Hữu Dật và là em ruột của Thống suất Nguyễn Hữu Hào. Năm 1692, ông làm Tổng binh đánh dẹp giặc Bà Tranh tại Thuận Thành ( Bình Thuận). Sau đó, Nguyễn Hữu Cảnh được cử làm Trấn thủ dinh Bình Khang ( tỉnh Khánh Hòa ). Năm 1698, làm Thống suất kinh lược đất Gia Định, lập hai huyện Tân Bình và Phước Long. Năm 1700, trên đường đánh dẹp quân Nặc Thu, lúc trở về ông dừng quân tại cù lao Cây Sao ( huyện Chợ Mới ). O�ng mất tại Sầm Giang
( Mỹ Tho ) trên đường rút quân về
Gia Định.
Nguyễn Văn Thoại ( Thoại Ngọc Hầu)
đã có công lao gì ?

( Ông đã làm gì ? )
Vua Gia Long ( Nguyễn A�nh) đã đưa ra những biện pháp gì để khẩn hoang ?
Tượng Thoại Ngọc Hầu
trong lăng núi Sam, Châu Đốc
Nguyễn Văn Thoại ( Thụy ) sinh ngày 26 - 11 năm A�t Tỵ ( 1761 ), huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam. Từ năm 1777, ông theo phù Nguyễn A�nh suốt 25 năm. O�ng từng giữ chức Khâm sai Thượng đạo Bình Tây tướng quân, được phong tước Hầu ( Thoại Ngọc Hầu ), Trấn thủ Lạng Sơn, Trấn thủ Định Tường và kiêm Bảo hộ Cao Miên.
Năm 1816, Nguyễn Văn Thoại tiến hành đắp thành Châu Đôc. Năm 1817, ông làm Trấn thủ Vĩnh Thanh. Từ đó đến khi mất, ông thực hiện nhiều công trình, trong đó có việc đào kênh Thoại Hà và kênh Vĩnh Tế. Nguyễn Văn Thoại mất ngày 6 - 6 năm Kỉ Sửu (1829 ) tại Châu Đốc, thọ 68 tuổi, an táng tại núi Sam.
a
Tượng Thoại Ngọc Hầu ở núi Sập ( Thoại Sơn )
a
Kênh Thoại Hà, đoạn ở Vọng Đông
Kênh Thoại Hà, đoạn qua tỉnh lộ 943 thuộc huyện Thoại Sơn
a
KÊNH VĨNH TẾ.
T�n c?a k�nh du?c vua Minh M?ng d?c theo t�n v? c?a Tho?i Ng?c H?u l� Ch�u Vinh T?.
a
KÊNH VĨNH TẾ.
Thảo luận: ( 3 phút)
Kênh Thoại Hà và kênh Vĩnh Tế có tác dụng gì đối với An Giang xưa và nay ?

(về các mặt kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa)
+ Kinh tế:
. Phục vụ cho việc rửa phèn, rửa mặn.
. Phục vụ cho tưới tiêu đồng ruộng.
. Phục vụ cho sinh hoạt của người dân.
. Phục vụ cho giao thông vận tải.
+ Chính trị, quân sự:
. Phục vụ cho an ninh quốc phòng.
+ Văn hóa: Góp phần vào nét đẹp văn hóa của vùng sông nước Nam bộ.
Hết giờ
Triều Nguyễn đã tiến hành những chính sách gì để thúc đẩy công cuộc khẩn hoang lập làng ở An Giang ?
Đoàn Minh Huyên ( Phật Thầy Tây An)
Những chính sách của nhà Nguyễn mang lại kết quả gì ?
Triều Nguyễn đã dùng những biện pháp gì để ổn định biên giới và thu hút cư dân đến An Giang lập nghiệp ?
Đào kênh, lập làng, tái lập hình thức đồn điền với nhiều chính sách tích cực như: miễn thuế đinh, thuế điền 3 năm, cho mượn vốn, hỗ trợ nông cụ,.
Về nhà
Đánh giá công lao của Thoại Ngọc Hầu trong việc khẩn hoang lập làng ở An Giang.
Thoại Ngọc Hầu có công rất lớn trong việc khẩn hoang lập làng ở An Giang như: tiến hành đào kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế, chiêu mộ được nhiều lưu dân đến An Giang lập nghiệp, lập làng Thoại Sơn, lập được 20 thôn và đắp con lộ nối liền từ Châu Đốc đến núi Sam.
Về nhà
H
N
Ê
K
O
À
Đ
À
H
I

O
H
T
U

H
K
G
N
Ô
Đ
T
H
�N
Ĩ
V


C
U

H
N

O
A
S
Y
Â
Y
U
G
U
D
G
N
A
O
H
Đ
N

I
Đ
N
N
À
L
P

L
G

- Từ hàng dọc cần tìm , có 09 chữ cái:
Đội nào giải được ô chữ bí mật của hàng dọc sẽ là
đội chiến thắng.
H
N
N
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
VỀ NHÀ
Ô� số 1: ( 07 chữ cái )
Đây là một trong những biện pháp để ổn định biên giới mà Nguyễn Văn Thoại thực hiện .
ĐÀO KÊNH
Ô số 2: ( 07 chữ cái )

Tên của một con kênh do Thoại Ngọc Hầu
tiến hành đào.
THOẠI HÀ
Ô SỐ 3: ( 08 chữ cái )

Tên của một trong ba đạo do Nguyễn Cư Trinh đặt ra ( tức Se Đéc ngày nay )
ĐÔNG KHẨU
Ô SỐ 4: ( 06 chữ cái )
Tên con kênh thứ hai do Nguyễn Văn Thoại tiến hành đào.
VĨNH TẾ
Ô SỐ 5: ( 13 chữ cái )

Năm 1698, ông vào Nam kinh lược.
Ông là ai ?
NGUYỄN HỮU CẢNH
Ô SỐ 6: ( 06 chữ cái )
Tên của một cù lao mà Nguyễn Hữu Cảnh đến vào năm 1700.
CÂY SAO
Ô SỐ 7: (16 chữ cái)

Vùng đất An Giang trước thế kỉ XVII như thế nào ?
HOANG DU
Ô SỐ 8:( 07 chữ cái )

Một trong những chính sách quan trọng của nhà Nguyễn để khai hoang.
ĐỒN ĐIỀN
Ô SỐ 9:( 07 chữ cái )

Đây là công việc được tiến hành song song với việc khai hoang.

LẬP LÀNG
_ Học và nắm vững nội dung bài học.
_ Đọc trước bài 5 (sử địa phương), chuẩn bị:
+ Tình hình An Giang đầu thế kỉ XIX.
+ Thoại Ngọc Hầu và công cuộc đào kênh ở An Giang.
+ Tiểu sử và những công trình lớn của Thoại Ngọc Hầu ở An Giang.
+ Các công trình của Nguyễn Văn Thoại đã để lại cho đời sau những lợi ích gì ?
+ Nêu suy nghĩ của em khi đến viếng thăm lăng mộ vô danh những người chết gì đào kênh Vĩnh Tế ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hà Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)