Su de cuong
Chia sẻ bởi Vũ Thi Anh Thư |
Ngày 08/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: su de cuong thuộc Toán học 1
Nội dung tài liệu:
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1958 ĐẾN NĂM 1873
I.Thực dân Pháp xâm lược VN
1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a.Nguyên nhân:
- Cac tư bản phương Tây mở rộng xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, thuộc địa và tìm kiếm nguyên liệu
- Do chế độ phong kiến nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu
- VN có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên
b.Diễn biến:
-31/8/1858: 3 ngan quan Phap va TBN gian trước cửa biển Đà Nẵng
--9-1858 Pháp tấn công Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta.
- sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương Quân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
-17/2/1859: Phap công thành Gia Định
-Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
-24/2/1861: Pháp chiếm được đại đồn Chí Hòa rồi chiếm luôn 3 tỉnh miền Đông
-5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.
II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873
1.Kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh miền đông Nam Kì :
-Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình chống Pháp
-10/12/1861 Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vògj của Pháp. Nghĩa quân của Trương Định ở GÒ Công cũng khiên Pháp khốn đốt
2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền tây Nam Kì:
- Nguyen nhan
+ Do đình Huế nhu nhược với Pháp
+ Triều đình Huế cản trở phong trào đấu tranh của dân chống Pháp
Diễn biến
-6/1867 Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ko tốn 1 viên đạn
- Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì đã đứng lên chống Pháp mạnh mẽ dưới nhiều hình thức: dung văn thơ chống pháp, ko hợp tác với Pháp,…
BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX
2.Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng:
a) Ngyên nhân
Vụ biến kinh thành Huế thất bại
Hàm Nghi hạ chiếu cần vương
Phong trào kháng chiến Pháp lan rộng gọi là phong trào Cần Vương
b) Diễn biến
- Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra Tâm Sở- Quảng Trị
- Ngày 13/7/1885 Ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân và nhân dân đứng ra giúp vua cứu nước
- Phong trào điễn ra sôi nổi với 2 giai đoạn: `` `
+ giai đoạn 1 (1885-1888): phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhát là từ Phan Thiết trở ra
+giai đoạn 2: (1888-1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)
-Địa bàn:Nga Sơn –Thanh Hoá
-Lãnh đạo:Phạm Bành,Đinh Công Tráng
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ: Mĩ Hào-Hưng Yên
3.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo;Phan Đình Phùng,Cao Thắng
- Căn cứ:Hương Khê- Hà Tĩnh
BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913).
a) Nguyên nhân
-Kinh nông nghiếp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
-Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị vi phạm, nhân dân yên thế đã đứng lên đấu tranh
Diễn biená:
+ Giai đoạn 1884 – 1892: toán ngĩa quân Hoạt động riêng lẻ có sự chỉ huy thống nhất sự chỉ huy của Đề Nắm
+ Giai đoạn 1893 – 1908: quân Chiến đấu, xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa
-Nguyên nhân thất bại: Do Pháp lúc này còn mạnh,cấu kết với phong trào lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế
-Ý nghĩa*: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông , Góp
I.Thực dân Pháp xâm lược VN
1.Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a.Nguyên nhân:
- Cac tư bản phương Tây mở rộng xâm lược các nước phương Đông để mở rộng thị trường, thuộc địa và tìm kiếm nguyên liệu
- Do chế độ phong kiến nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng suy yếu
- VN có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên
b.Diễn biến:
-31/8/1858: 3 ngan quan Phap va TBN gian trước cửa biển Đà Nẵng
--9-1858 Pháp tấn công Đà Nẵng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta.
- sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương Quân ta anh dũng chống trả làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp
2.Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
-17/2/1859: Phap công thành Gia Định
-Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã
-24/2/1861: Pháp chiếm được đại đồn Chí Hòa rồi chiếm luôn 3 tỉnh miền Đông
-5/6/1862 Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm tuất nhượng cho Pháp nhiều quyền lợi.
II.Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858-1873
1.Kháng chiến ở Đà nẵng và 3 tỉnh miền đông Nam Kì :
-Đà Nẵng nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp với quân triều đình chống Pháp
-10/12/1861 Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu hi vògj của Pháp. Nghĩa quân của Trương Định ở GÒ Công cũng khiên Pháp khốn đốt
2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền tây Nam Kì:
- Nguyen nhan
+ Do đình Huế nhu nhược với Pháp
+ Triều đình Huế cản trở phong trào đấu tranh của dân chống Pháp
Diễn biến
-6/1867 Pháp chiếm các tỉnh miền Tây ko tốn 1 viên đạn
- Nhân dân 6 tỉnh Nam Kì đã đứng lên chống Pháp mạnh mẽ dưới nhiều hình thức: dung văn thơ chống pháp, ko hợp tác với Pháp,…
BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUÔI THẾ KỈ XIX
2.Phong trào Cần vương bùng nổ và lan rộng:
a) Ngyên nhân
Vụ biến kinh thành Huế thất bại
Hàm Nghi hạ chiếu cần vương
Phong trào kháng chiến Pháp lan rộng gọi là phong trào Cần Vương
b) Diễn biến
- Tôn Thất Thuyết đã đưa vua Hàm Nghi ra Tâm Sở- Quảng Trị
- Ngày 13/7/1885 Ông nhân danh vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân và nhân dân đứng ra giúp vua cứu nước
- Phong trào điễn ra sôi nổi với 2 giai đoạn: `` `
+ giai đoạn 1 (1885-1888): phong trào bùng nổ trên khắp cả nước, nhát là từ Phan Thiết trở ra
+giai đoạn 2: (1888-1896): Phong trào quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc Trung Kì và Bắc Kì
II.NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)
-Địa bàn:Nga Sơn –Thanh Hoá
-Lãnh đạo:Phạm Bành,Đinh Công Tráng
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
- Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ: Mĩ Hào-Hưng Yên
3.Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895)
- Lãnh đạo;Phan Đình Phùng,Cao Thắng
- Căn cứ:Hương Khê- Hà Tĩnh
BÀI 27 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
Khởi nghĩa Yên Thế (1884 -1913).
a) Nguyên nhân
-Kinh nông nghiếp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, họ nổi dậy đấu tranh bảo vệ cuộc sống của mình
-Khi Pháp thi hành chính sách bình định, cuộc sống bị vi phạm, nhân dân yên thế đã đứng lên đấu tranh
Diễn biená:
+ Giai đoạn 1884 – 1892: toán ngĩa quân Hoạt động riêng lẻ có sự chỉ huy thống nhất sự chỉ huy của Đề Nắm
+ Giai đoạn 1893 – 1908: quân Chiến đấu, xây dựng cơ sở dưới sự chỉ huy của Đề Thám.
+ Giai đoạn 1909 – 1913: Pháp trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn Ngày 10/2/1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã
Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa
-Nguyên nhân thất bại: Do Pháp lúc này còn mạnh,cấu kết với phong trào lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu. cách thức tổ chức và lãnh đạo còn nhiều hạn chế
-Ý nghĩa*: Cuộc khởi nghĩa thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông , Góp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thi Anh Thư
Dung lượng: 106,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)