Sự đa dạng của giới nấm

Chia sẻ bởi Phạm thị Hống Ngọc | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: sự đa dạng của giới nấm thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

TỔ1
10C1
Su? da da?ng cu?a gio?i nõ?m
(Fungi)
GIỚI THIỆU
 Bắt đầu từ thế kỷ XIX khoa học đã có những tiến bộ vượt bậc. Tại những lĩnh vực khác nhau đã có những phát hiện khác nhau về thế giới sống trên Trái Đất. Trong đó tại lĩnh vực Sinh học đã có những cuộc tranh cãi về các giới sinh vật: có bao nhiêu giới sinh vật ? Đó là câu hỏi khó trả lời chính xác. Trước đó tại thế kỷ XVIII Cac Linê – ông tổ của ngành phân loại học chia sinh vật ra làm 2 giới : giới Động vật & giới Thực vật.Đến thế kỷ XX Oaitâykơ & Magulis đã chia sinh vật ra làm 5 giới : giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm,giới thực vật & giới động vật.Sự phân chia sinh vật ra làm 5 giới đã được công nhận rộng rãi trong thời gian dài. Và hôm nay đến với bài thuyết trình về ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT tổ 1 chúng em xin được giới thiệu về giới nấm.
Giới nấm có phải là thực vật không?
Trong một thời gian dài các nhà khoa học đã xếp nấm vào giới thực vật do chúng có những đặc điểm giống với thực vật.
Tuy nhiên, hiện nay một số nghiên cứu đã chỉ ra những sự giống và khác về đặc điểm hình thái, sinh hóa và di truyền giữa Nấm và các giới khác. Vì những lí do đó, nấm đã được đặt vào giới riêng của mình.
Hiện nay, trong sơ đồ hệ thống 5 giới sinh vật, Giới Nấm được xếp nằm ở giữa Giới Thực Vật và Động Vật
Nấm phân bố và phát triển ở nhiều môi trường sống khác nhau trên toàn thế giới, kể những nơi mà loài người không nghĩ đến
Sự đa dạng về môi trường sống
Loại nấm được tìm thấy ở Mỹ có thể sống dưới nước ngọt trong vòng 11 tuần




Người ta ước tính giới nấm có khoảng 1,5 triệu loài. Các nhà khoa học đã phát hiện và nghiên cứu được khoảng 70.000 loài nấm khác nhau, nhưng sự thật về chúng vẫn còn nhiều bí ẩn cho đến ngày nay.
Giới nấm (Fungi) là nhóm sinh vật đơn ngành thuộc dạng tế bào nhân thực. Cơ thể có thể là đơn bào hoặc đa bào dạng sợi, có thành kitin (trừ một số ít có thành xenlulôzơ), không có lục lạp. Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh, cộng sinh (địa y). Sinh sản chủ yếu bằng bào tử không có lông và roi.
Nấm phát triển trong điều kiện có sẵn chất hữu cơ và ở nhiệt độ từ 25oC đến 30oC. Ở 0oC thì nấm không phát triển, ở 100oC giết chết nhiều loại nấm.
NẤM MEN







Saccharomyces pastorianus

Một số hình ảnh:
Nấm men thường có hình cầu hoặc hình bầu dục ,một số loại có hình que và một số có hình dạng khác. Kích thước trung bình của nấm men là 3-5 nhân 5-10mm. Một số loài nấm men sau khi phân cắt bằng phương pháp nảy chồi, tế bào con không rời khỏi tế báo mẹ và lại tiếp tục mọc chồi. Bởi vậy nó có hình tháy giống như cây xương rồng khi quan sát dưới kiến hiển vi.
NẤM SỢ (NẤM MỐC)
Một số hình ảnh về nấm sợ:
N�?M DA?M
(Basidiomycetes)nấm đảm,lớp nấm thật mà các bào tử hữu tính là các bào tử đảm hình thành ở bên ngoài, trên đầu tận cùng các tế bào chuyên hoá, gọi là đảm. Đảm hình thành trên một lớp sinh sản rắn chắc là tầng sinh bào tử, mỗi đảm thường mang 4 bào tử đảm.
DI?A Y
(DUO?C HI`NH THA`NH DO SU? Cễ?NG SINH GIU~A N�?M VA` TA?O HOA?C VI KHU�?N LAM)
Ðịa y là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo.  Hình thức cộng sinh rất đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống và loài.  Các hình dạng của Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt và dán vào giá thể; hình lá với nhiều thùy(foliose) như lá cây; hay hình cành (fruticose ), như bụi cây (Hình 12).
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LOẠI NẤM KHÁC
Ngoài các loài nấm nói trên ,trong tự nhiên còn có nhiều loài nấm khác .Sau đây là một số hình ảnh:
Nấm linh chi fansipan
Nấm độc
Nấm gôm
Nấm lạ:
Giới nấm gồm những sinh vật nhân thực, cơ thể đơn bào hoặc đa bào,cấu trúc dạng sợ ,phần lớn có thành tế bào chứa kitin,không có lục lạp.Nấm có hình thức sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử.Nấm là sinh vật dị dưỡng.
Gồm các loại:nấm men, nấm sợ ,nấm đảm ,địa y.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm thị Hống Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)