Sự chuyển biến nội bào

Chia sẻ bởi Vũ Hà Quang Anh | Ngày 09/05/2019 | 75

Chia sẻ tài liệu: Sự chuyển biến nội bào thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

SỰ CHUYỂN BIẾN NỘI BÀO.
I. SỰ CHUYỂN HÓA NỘI BÀO.

II.SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO.
I. SỰ CHUYỂN HÓA NỘI BÀO.
1. Sự đồng hóa(anabolism):
2. Sự dị hóa(catabolism):
- Đồng hóa > Dị hóa  tăng tưởng.
- Đồng hóa < Dị hóa  giảm cân.
- Các chất tham gia trao đổi chất: glucid, protein, lipid…Glucid tạo năng lượng chính.
Calo là nhiệt luợng cần thiết đưa 1 g nước lên 10C.
II. SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT TRONG TẾ BÀO.
Sự chuyển hóa protein:
a. Chuyển hóa Protein:
- Vai trò của protein trong cơ thể:
- CHON, 16-18 % cơ thể.
- Có trong các cấu trúc tế bào, mô, cơ quan, hem. huyết tương, huyết thanh, hormon, kháng thể…Pro. là chất xây dựng.


Tầm quan trọng của protein:
20a.amin .Protein khác nhau về thành phần, số lượng và vị trí của các acid amin.
Protein có tính chuyên biệt . Không đưa prot. lạ vào cơ thể mà không qua biến chuyển.(ghép mô lạ phải làm hệ miễn dịch không họat động).
Khi ghép tạng phải tiêm cycloporin, corticoid, azathioprine liều cao.
Chuyển hóa protein trong cơ thể:
Tổng hợp protein khi có đủ thành phần , số lượng Prot.
Có 8 lọai a.amin không thể thay thế Leucin, Isoleucin, Methionin, Treonin, Lysine, Tryptophan, Valin, Phenylalanin.
Nếu thức ăn thừa Prot. Enzym tách amin khỏi a. amin thành ure, uric.
Thăng bằng Nitrogen

Thăng bằng nitrogen: Căn cứ vào lượng N Hấp thụ và thải qua phân, mồ hôi, nước tiểu.
- Nếu N2 vào > thải thăng bằng dương(trẻ em đang phát triển, phụ nữ mang thai)
- Nếu N2 vào < thải thăng bằng âm(Già yếu , binh tật, ăn thiếu các lọai a.amin... )
- Cân bằng N = N vào = N thải ra.
2. Sự chuyển hóa glucid
Vai trò của Glucid trong cơ thể:
- CHON, H và O theo tỉ lệ của nước.
- Glucid được hấp thụ dưới dạng: glucose, fructose, galactose.
- Glucid tạo năng lượng nhanh và biến chuyển qua lại giữa Glucose và Glycogen nhanh
-Glucid giúp não hoạt động tốt, não không thể thiếu Glucid.
Sự Oxy hóa Glucid:


Phản ứng tổng quát:
C6 H12 O6 + 6O2 CO2 + HO + 686KC=2870KJ.
Sự đường phân: xảy ra trong tế bào chất,1glucose 2 a.pyruvic.
Sự hô hấp: xảy ra trong ti thể và chuyên chở electron.

Chu trình Krebs.
Sự đường phân:
Glucose G. 6. Phosphat ( ATP—ADP).
G.6.P Fructose 6 P.
F.6.P F.1-6. diphosphat. ( ATPADP).
F.1-6diP Glyceraldehyt phosphat +
dihydroxy acetone phosphat.
Glyceraldehyt phosphat 1-3 Diphos- phoglycerat. (2NAD2NADH)
1-3DP.G3 Phosphoglycerat(ADPATP)
3P.G 2 P.G.
2P.G  Phosphoenol pyruvic acid.
P. pyruvic  a.pyruvic.(2ADP2ATP)
Sự đường phân:
Sự đường phân:
Glucose 2 a.pyruvic + 8ATP


Phản ứng đường phân.
Tóm tắt phản ứng:

Glucose + 2ATP + 4ADP + 2 Pi + 2NAD
2 pyruvic+ 2ADP + 4ATP + 2NADH + 2H+ + 2H2O.
Dùng 2ATP tạo 4 ATP + 2 NADH.
Mỗi NADH tương ứng với 3ATP.
Đường phân tạo 8 ATP ( 2ATP= 2NADH)
Chu trình Krebs:
Hans Krebs khám phá , còn gọi là chu trình citric hay tricarboxyl.
A. pyruvic bị oxy hóa Acetyl CoA,tạo 2CO2 và 2 NADH.
A. Pyruvic vào ty thể và  Acetyl CoA.
Chu trình Krebs:
Chu trình Krebs:
Chu trình Krebs:
Chu trình Krebs:
Cách tính ATP, CO2 , H2 O
Cách tính ATP:
1 a.pyruvic vào chu trình tạo:
4NADH = 12 ATP.
1FAD = 2ATP.
Pứ. succinyl CoA A. succinic =1 ATP.
Tổng cộng 2 a.pyruvic tạo 2x15 =30ATP
Đường phân tạo 8ATP.
1Glucose oxy hóa hòan tòan  38ATP
Cách tính CO2:
Từ acetyl CoA  1CO2.
Isocitric  a.α ketoglutaric 1CO2.
a.α ketoglutaric  succinyl CoA 1CO2.
1 a. pyruvic tạo 3CO2..
Như vậy 1 glucose  6CO2.


Cách tính H2O
Trong đường phân tạo 2NADH= 2H2O.
Từ 2a. Pyruvic  2acetyl CoA  2NADH =2H2O.
Trong Krebs  6NADH +2FADH = 8H2O.
Các phản ứng: 1, 5, 7 cần nuớc.
Số phân tử nuớc = 12H2O – 6H2O = 6H2O
1 phân tử glucose  6H2O.
Sự chuyển electron:
Chất mang H quan trọng nhất là NAD(Nicotinamid adenin dinucleotid).
NAD chuyển H từ chất mang nầy đến chất mang khác, năng lượng giải phóng dưới dạng ATP.
H2 kết hợp với O2 ở cuối chuổi.
H được chuyển đến NADH Deshydrogenase.
NAD+ được giải phóng va dùng lại trong Krebs
Chuyên chở điện tử:
Chuyên chở electron:
Sự chuyển hóa lipid:

Vai trò của Lipid trong cơ thể:
Thành phần của màng tb, tb thần kinh,
trong tb mỡ tích trử dưới da.
Dẫn nhiệt kém, làm đệm , chống lạnh, ngăn mất nhiệt.
Dung môi của Vit ADEK, lipid cũng tạo năng lượng, 1g lipid 9,1 KC
Chuyển hóa Lipid trong cơ thể:
Lipid có thể ở dạng tự do hay phối hợp với Protein.
Lipid CO2 ,H2O và năng lượng.
Oxy hoá Glycerin và a. béo:
Chỉ có a. béo trung tính E.
Tế bào có thể chuyển Glycerin thành glyceraldehyde phosphate để nào chu trình Krebs.
Oxy hóa a.béo xảy ra ở vị trí carbonß a.acetic+ CoA a. CoA vào Krebs.
Phân giải các chất hữu cơ trong tế bào>

Carbohydrat
Đường C6,C5
a.Pyruvic
Acetyl.CoA
KREBS
Protein
a.amin
Lipid
a.béo, Glycerol
-NH2
H2O
CO2
ADP +P
ATP
Vận chuyển e-
O2
Sơ đồ trao đổi Lipid:
Đường tiêu hóa Đường tiêu hóa

Lipid
Glucid  Glucose
Lipid
a.béo
Glycerin
Protein  a.amin
Glycogen
CO2 + H2 O + Q
Glycogen
Glucid
Hô hấp kỵ khí:
A.pyruvic biến chuyển theo 2 hướng:
Kỵ khí:  ethanol (Thực vật).
 a lactic. Giảm khả năng họat động, cơ mau mỏi. Đủ Oxy, a. lactic  pyruvic  glucose hay glycogen.
Hô hấp kỵ khí cho năng lượng kém.
C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 + 210 KJ/m C6H12O6  2C3H6O3 + 150Kj/mol.
Hiếu khí : chu trình Krebs
Chuyển electron:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Hà Quang Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)