Su 9- tuan 9- tiet 9
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: su 9- tuan 9- tiet 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 9 NS: 20 /10/2012
Tiết 9 NG: /10/2012
Chương III: MỸ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8, 9: NƯỚC MỸ, NHẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó ở Mĩ, Nhật Bản..
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2.Tư tưởng: HS nhận thức rõ:
- HS có nhận thức khách quan về tình hình nước Mĩ, quan hệ giữa Việt Nam và Mĩ hiện nay.
- Giáo dục HS thấy được sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản để học tập, noi gương Nhật Bản xây dựng đất nước.
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS tư duy phân tích và khái quát vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới II.
2. HS: tư liệu – tranh ảnh về nước Mỹ, Nhật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc điểm bài kiểm tra một tiết và nhắc nhở HS.
2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung cần nắm và những giảm tải của tiết học này để HS hiểu rõ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới II.
*GV dùng bản đồ TG xác định nước Mĩ gồm 3 bộ phận (lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang Alaxca, quần đảo Ha – oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu- ooc.
H: Cho biết tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh TG II ?
HS dựa vào SGK trả lời.
H: Những chi tiết nào chứng tỏ nền kinh tế Mỹ chiếm ưu thế tuyết đối trong thế giới tư bản?
HS: trả lời theo đoạn in nghiêng (SGK/33)
=>GV chuẩn xác và cho HS ghi bài.
H: Nguyên nhân của sự phát triển đó?
HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét.
H: Trong những thập niên tiếp theo, tình hình kinh tế Mỹ như thế nào?
HS trả lời.
H: Nêu những biểu hiện chứng minh sự suy giảm?
HS dựa vào thông tin đoạn in nghiêng/33 trả lời.
H: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Mỹ?
HS: rút ra từ thông tin đoạn cuối mục I/34.
=>GV nhấn mạnh: Mỹ khủng hoảng suy thoái vào các năm (1948-1949, 1953-1954, 1957-1958) và sự suy yếu chỉ là tương đối (so với chính nước Mỹ), nhưng vẫn vượt trội so với các nước khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản sau chiến tranh.
*GV dùng lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh TG II giới thiệu sơ qua về vị trí và điều kiện Nhật Bản.
H: Cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh TG II?
HS: trả lời theo thông tin đoạn đầu (SGK/36),
=>GV chuẩn xác, mở rộng và kết luận: Qua đó cho thấy Nhật Bản là nước bại trận.
H: Nhật Bản đã làm gì trước những khó khăn đó?
HS: Tiến hành những cải cách dân chủ.
=>GV giảng: Mặc dù bị quân đội Mỹ chiếm đóng nhưng không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền Nhật Bản, kể cả việc duy trì ngôi vua của Thiên Hoàng, nhưng điều đáng chú ý là Nhật đã tiến hành một loạt các cải cách dân chủ.
*HS trao đổi bàn (2’): Ý nghĩa của những cải cách đó?
HS: Mang lại không khí mới với các tầng lớp nhân dân và là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh.
=>GV chuyển ý: Đây là điều kiện và mốc quan trọng để Nhật Bản tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục II/37 và cho biết:
H: Từ 1950 đến những năm 70 của TK XX kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
HS: `
H: Những số liệu nào chứng tỏ nền kinh tế Nhật bản phát triển “thần kì”?
HS: rút ra từ đoạn in nghiêng/37 (về tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân, công – nông nghiệp)...
H: Cho biết kết quả của sự phát
Tiết 9 NG: /10/2012
Chương III: MỸ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 8, 9: NƯỚC MỸ, NHẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được sự phát triển của kinh tế Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân của sự phát triển đó ở Mĩ, Nhật Bản..
- Biết được tình hình và những cải cách dân chủ ở Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai.
2.Tư tưởng: HS nhận thức rõ:
- HS có nhận thức khách quan về tình hình nước Mĩ, quan hệ giữa Việt Nam và Mĩ hiện nay.
- Giáo dục HS thấy được sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản để học tập, noi gương Nhật Bản xây dựng đất nước.
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS tư duy phân tích và khái quát vấn đề.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới sau chiến tranh thế giới II.
2. HS: tư liệu – tranh ảnh về nước Mỹ, Nhật.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc điểm bài kiểm tra một tiết và nhắc nhở HS.
2. Giới thiệu bài: GV giới thiệu nội dung cần nắm và những giảm tải của tiết học này để HS hiểu rõ.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới II.
*GV dùng bản đồ TG xác định nước Mĩ gồm 3 bộ phận (lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang Alaxca, quần đảo Ha – oai) và xác định vị trí thủ đô Oa-sinh-tơn và thành phố Niu- ooc.
H: Cho biết tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh TG II ?
HS dựa vào SGK trả lời.
H: Những chi tiết nào chứng tỏ nền kinh tế Mỹ chiếm ưu thế tuyết đối trong thế giới tư bản?
HS: trả lời theo đoạn in nghiêng (SGK/33)
=>GV chuẩn xác và cho HS ghi bài.
H: Nguyên nhân của sự phát triển đó?
HS trả lời và bổ sung. GV nhận xét.
H: Trong những thập niên tiếp theo, tình hình kinh tế Mỹ như thế nào?
HS trả lời.
H: Nêu những biểu hiện chứng minh sự suy giảm?
HS dựa vào thông tin đoạn in nghiêng/33 trả lời.
H: Những nguyên nhân nào dẫn đến sự suy yếu của Mỹ?
HS: rút ra từ thông tin đoạn cuối mục I/34.
=>GV nhấn mạnh: Mỹ khủng hoảng suy thoái vào các năm (1948-1949, 1953-1954, 1957-1958) và sự suy yếu chỉ là tương đối (so với chính nước Mỹ), nhưng vẫn vượt trội so với các nước khác.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản sau chiến tranh.
*GV dùng lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh TG II giới thiệu sơ qua về vị trí và điều kiện Nhật Bản.
H: Cho biết tình hình Nhật Bản sau chiến tranh TG II?
HS: trả lời theo thông tin đoạn đầu (SGK/36),
=>GV chuẩn xác, mở rộng và kết luận: Qua đó cho thấy Nhật Bản là nước bại trận.
H: Nhật Bản đã làm gì trước những khó khăn đó?
HS: Tiến hành những cải cách dân chủ.
=>GV giảng: Mặc dù bị quân đội Mỹ chiếm đóng nhưng không cai trị trực tiếp mà thông qua bộ máy chính quyền Nhật Bản, kể cả việc duy trì ngôi vua của Thiên Hoàng, nhưng điều đáng chú ý là Nhật đã tiến hành một loạt các cải cách dân chủ.
*HS trao đổi bàn (2’): Ý nghĩa của những cải cách đó?
HS: Mang lại không khí mới với các tầng lớp nhân dân và là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh.
=>GV chuyển ý: Đây là điều kiện và mốc quan trọng để Nhật Bản tiến hành khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh của Nhật Bản.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục II/37 và cho biết:
H: Từ 1950 đến những năm 70 của TK XX kinh tế Nhật Bản phát triển như thế nào?
HS: `
H: Những số liệu nào chứng tỏ nền kinh tế Nhật bản phát triển “thần kì”?
HS: rút ra từ đoạn in nghiêng/37 (về tổng sản phẩm quốc dân, thu nhập bình quân, công – nông nghiệp)...
H: Cho biết kết quả của sự phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)