Su 9- tuan 29- tiet 38
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Su 9- tuan 29- tiet 38 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 29 NS: 24 /03/2013
Tiết 38 NG: 26/03/2013
Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Hoàn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
- Hoàn cảnh, nội dung chính và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9 – 1960).
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trân trọng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam.
3. Kỹ năng:
HS biết sử dụng lược đồ cũng như phân tích – đánh giá sự kiện và giai đoạn lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ “phong trào Đồng khởi” ; tranh ảnh liên quan.
2. HS: Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
GV cùng HS nhắc lại kiến thức tiết 1 của bài.
2. Giới thiệu bài:
Trong khi nhân dân miền Bắc được hưởng hoà bình, ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển mọi mặt để tiến lên CNXH và làm chỗ dựa vững chắc cho miền Nam thì nhân dân miền Nam tiếp tục tiến hành cách mạng DTDCND - đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong trào “Đồng khởi”.
*GV giải thích về phong trào « Đồng khởi » – là phong trào nổi dậy đồng loạt của quần chúng nhân dân, sau đó yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/133 cho biết:
H: Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
HS trả lời theo 4 dòng đầu mục.
=>GV giải thích luật 10 – 59 và nhấn mạnh: Từ đó nảy sinh mâu thuẫn chống đối chính quyền và quân đội SG.
H: Trước tình hình đó, Đảng có chủ trương gì?
HS trả lời.
*GV treo lược đồ phong trào “Đồng khởi” cho HS quan sát, lắng nghe GV trình bày diễn biến, sau đó gọi HS lên xác định trên lược đồ các địa điểm nổ ra của phong trào.
*HS trao đổi bàn (2’): Nhận xét về phong trào Đồng khởi? Cho biết kết quả và ý nghĩa của phong trào?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh: Từ khởi nghĩa từng phần đã phát triển thành cao trào cách mạng và giảng thêm: 20.12.1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đồng khởi được coi là sự kiện đánh dấu bước nhảy vọt trong chiến lược cách mạng của quân dân miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công …
=>GV chuyển ý: Lúc này, miền Nam cơ bản lật đổ chính quyền Mĩ - Diệm, còn ở miền Bắc thì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng.
*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận (3’) theo các câu hỏi cuối mục 1/136:
N1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng họp trong hoàn cảnh lịch sử nào?
(Miền Bắc giành thắng lợi trong cải tạo và phát triển kinh tế, miền Nam có bước nhảy vọt trong CMDTDCND)
N2: Đại hội đã xác định những vấn đề gì?
(Phân tích đặc điểm đất nước ở 2 miền: miền Bắc tiến hành CM XHCN, còn miền Nam đẩy mạnh CMDTDC ND -> Tiến lên để kháng Mĩ cứu nước)…
N3: Cho biết kết quả của đại hội đại biểu lần III?
(bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất)…
N4: Đại hội đại biểu toàn quốc lần III có ý nghĩa gì?
(Tạo luồng ánh sáng mới và sinh khí mới cho toàn Đảng toàn dân tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu mước thắng lợi)…
=>Đại diện nhóm HS trình bày kết quả - các nhóm HS nhận xét và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và cho HS quan sát ảnh đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào 9.1960.
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
a. Hoàn cảnh :
- Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam.
- 5/
Tiết 38 NG: 26/03/2013
Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Hoàn cảnh nổ ra, diễn biến và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960).
- Hoàn cảnh, nội dung chính và ý nghĩa của Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng (9 – 1960).
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trân trọng tình cảm ruột thịt Bắc – Nam.
3. Kỹ năng:
HS biết sử dụng lược đồ cũng như phân tích – đánh giá sự kiện và giai đoạn lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ “phong trào Đồng khởi” ; tranh ảnh liên quan.
2. HS: Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
GV cùng HS nhắc lại kiến thức tiết 1 của bài.
2. Giới thiệu bài:
Trong khi nhân dân miền Bắc được hưởng hoà bình, ra sức hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển mọi mặt để tiến lên CNXH và làm chỗ dựa vững chắc cho miền Nam thì nhân dân miền Nam tiếp tục tiến hành cách mạng DTDCND - đấu tranh chống đế quốc Mĩ xâm lược và chính quyền Sài Gòn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong trào “Đồng khởi”.
*GV giải thích về phong trào « Đồng khởi » – là phong trào nổi dậy đồng loạt của quần chúng nhân dân, sau đó yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/133 cho biết:
H: Hoàn cảnh lịch sử dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
HS trả lời theo 4 dòng đầu mục.
=>GV giải thích luật 10 – 59 và nhấn mạnh: Từ đó nảy sinh mâu thuẫn chống đối chính quyền và quân đội SG.
H: Trước tình hình đó, Đảng có chủ trương gì?
HS trả lời.
*GV treo lược đồ phong trào “Đồng khởi” cho HS quan sát, lắng nghe GV trình bày diễn biến, sau đó gọi HS lên xác định trên lược đồ các địa điểm nổ ra của phong trào.
*HS trao đổi bàn (2’): Nhận xét về phong trào Đồng khởi? Cho biết kết quả và ý nghĩa của phong trào?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức nhấn mạnh: Từ khởi nghĩa từng phần đã phát triển thành cao trào cách mạng và giảng thêm: 20.12.1960, mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời. Đồng khởi được coi là sự kiện đánh dấu bước nhảy vọt trong chiến lược cách mạng của quân dân miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công …
=>GV chuyển ý: Lúc này, miền Nam cơ bản lật đổ chính quyền Mĩ - Diệm, còn ở miền Bắc thì sao?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng.
*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận (3’) theo các câu hỏi cuối mục 1/136:
N1: Đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng họp trong hoàn cảnh lịch sử nào?
(Miền Bắc giành thắng lợi trong cải tạo và phát triển kinh tế, miền Nam có bước nhảy vọt trong CMDTDCND)
N2: Đại hội đã xác định những vấn đề gì?
(Phân tích đặc điểm đất nước ở 2 miền: miền Bắc tiến hành CM XHCN, còn miền Nam đẩy mạnh CMDTDC ND -> Tiến lên để kháng Mĩ cứu nước)…
N3: Cho biết kết quả của đại hội đại biểu lần III?
(bầu Hồ Chí Minh làm chủ tịch, Lê Duẩn làm bí thư thứ nhất)…
N4: Đại hội đại biểu toàn quốc lần III có ý nghĩa gì?
(Tạo luồng ánh sáng mới và sinh khí mới cho toàn Đảng toàn dân tiến hành kháng chiến chống Mĩ cứu mước thắng lợi)…
=>Đại diện nhóm HS trình bày kết quả - các nhóm HS nhận xét và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và cho HS quan sát ảnh đại hội đại biểu toàn quốc lần III của Đảng diễn ra tại thủ đô Hà Nội vào 9.1960.
2. Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
a. Hoàn cảnh :
- Mĩ – Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam.
- 5/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)