Su 9- tuan 27- tiet 37
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Su 9- tuan 27- tiet 37 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 27 NS: 10/03/2013
Tiết 37 NG: 12/03/2013
Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Những nét chính về tình hình nước ta sau năm 1954.
- Những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất.
- Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trân trọng tình cảm ruột thịt Nam - Bắc.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, đánh giá sự kiện và giai đoạn lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh liên quan đến việc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
2. HS: Tìm hiểu thành tựu miền Bắc đạt được trong xây dựng CNXH.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
2. Giới thiệu bài:
Sau sự kiện 21.7.1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi, song độc lập tự do mới chỉ giành được ở miền Bắc. Do vậy, đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và bác phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau nhằm thống nhất đất nước.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/128 – 129 cùng đàm thoại:
H: Cho biết tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ?
HS: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp với 3 nước Đông Dương, quân đội hai bên ngừng bắn chuyển rút quân, hội nghị hiệp thương chưa tiến hành.
=>GV chuẩn kiến thức và cho HS quan sát ảnh bộ đội vào tiếp quản thủ đô nên lịch sử lấy ngày 10.10 là ngày giải phóng thủ đô.
H: Do đâu mà miền Nam chưa được giải phóng?
HS: Vì sau khi Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ liền nhảy vào và đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm quyền.
H: Mĩ nhảy vào miền Nam với âm mưu - thủ đoạn gì?
HS: Mĩ muốn biến nước ta phải phụ thuộc vào Mĩ.
=>GV chuẩn kiến thức và giải thích thêm về “thuộc địa kiểu mới” - sử dụng và thành lập chính quyền tay sai, dùng người Việt trị người Việt bằng cách cung cấp tiền bạc và vũ khí (nhưng đứng sau chỉ huy)…
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc.
*Trước hết, GV giải thích cho HS “cải cách ruộng đất” là cuộc cách mạng do nông dân thực hiện, với khẩu hiệu người cày có ruộng, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến nhằm đem lại ruộng đất cho nông dân và làm chủ nông thôn…
*Sau đó, GV yêu cầu HS trao đổi bàn theo câu hỏi:
H: Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc?
=>HS rút ra từ thông tin mục 1/129 – 130, GV chuẩn kiến thức và giảng: Tuy đạt nhiều kết quả nhưng trong quá trình thực hiện chúng ta đã phạm một số sai lầm (gọi HS đọc thông tin đoạn in nghiêng /130) và nhấn mạnh: Cải cách đã góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc, mà còn làm cho nhân dân phấn khởi và tích cực trong việc tăng gia sản xuất (xem ảnh /129)…
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/132 – 133 cho biết:
H: Tình hình miền Nam sau hiệp định Giơ ne vơ?
HS: Mĩ ngăn cản hoà bình ở Đông Dương và là kẻ thù của nhân dân Đông Dương.
H: Vì sao kẻ thù là Mĩ chứ không phải Diệm?
HS: vì âm mưu xâm lược của Mĩ đã quá rõ, Diệm chỉ là con tốt.
H: Trước tình hình đó, TW Đảng đề ra nhiệm vụ gì?
Tiết 37 NG: 12/03/2013
Chương VI: VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 28: XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965) (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Những nét chính về tình hình nước ta sau năm 1954.
- Những thành tựu chính của nhân dân miền Bắc trong việc hoàn thành cải cách ruộng đất.
- Biết được những nét chính về phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Lòng tin vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Trân trọng tình cảm ruột thịt Nam - Bắc.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, đánh giá sự kiện và giai đoạn lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh liên quan đến việc xây dựng CNXH ở miền Bắc.
2. HS: Tìm hiểu thành tựu miền Bắc đạt được trong xây dựng CNXH.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược?
2. Giới thiệu bài:
Sau sự kiện 21.7.1954, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta thắng lợi, song độc lập tự do mới chỉ giành được ở miền Bắc. Do vậy, đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng và bác phải đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng ở hai miền khác nhau nhằm thống nhất đất nước.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ năm 1954.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/128 – 129 cùng đàm thoại:
H: Cho biết tình hình nước ta sau hiệp định Giơ ne vơ?
HS: Chấm dứt cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp với 3 nước Đông Dương, quân đội hai bên ngừng bắn chuyển rút quân, hội nghị hiệp thương chưa tiến hành.
=>GV chuẩn kiến thức và cho HS quan sát ảnh bộ đội vào tiếp quản thủ đô nên lịch sử lấy ngày 10.10 là ngày giải phóng thủ đô.
H: Do đâu mà miền Nam chưa được giải phóng?
HS: Vì sau khi Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ liền nhảy vào và đưa tay sai Ngô Đình Diệm lên nắm quyền.
H: Mĩ nhảy vào miền Nam với âm mưu - thủ đoạn gì?
HS: Mĩ muốn biến nước ta phải phụ thuộc vào Mĩ.
=>GV chuẩn kiến thức và giải thích thêm về “thuộc địa kiểu mới” - sử dụng và thành lập chính quyền tay sai, dùng người Việt trị người Việt bằng cách cung cấp tiền bạc và vũ khí (nhưng đứng sau chỉ huy)…
Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc.
*Trước hết, GV giải thích cho HS “cải cách ruộng đất” là cuộc cách mạng do nông dân thực hiện, với khẩu hiệu người cày có ruộng, đánh đổ giai cấp địa chủ phong kiến nhằm đem lại ruộng đất cho nông dân và làm chủ nông thôn…
*Sau đó, GV yêu cầu HS trao đổi bàn theo câu hỏi:
H: Trình bày quá trình thực hiện, kết quả và ý nghĩa của việc hoàn thành cải cách ruộng đất ở miền Bắc?
=>HS rút ra từ thông tin mục 1/129 – 130, GV chuẩn kiến thức và giảng: Tuy đạt nhiều kết quả nhưng trong quá trình thực hiện chúng ta đã phạm một số sai lầm (gọi HS đọc thông tin đoạn in nghiêng /130) và nhấn mạnh: Cải cách đã góp phần thực hiện nhiệm vụ khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh ở miền Bắc, mà còn làm cho nhân dân phấn khởi và tích cực trong việc tăng gia sản xuất (xem ảnh /129)…
Hoạt động 3: Tìm hiểu quá trình đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm của nhân dân miền Nam.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/132 – 133 cho biết:
H: Tình hình miền Nam sau hiệp định Giơ ne vơ?
HS: Mĩ ngăn cản hoà bình ở Đông Dương và là kẻ thù của nhân dân Đông Dương.
H: Vì sao kẻ thù là Mĩ chứ không phải Diệm?
HS: vì âm mưu xâm lược của Mĩ đã quá rõ, Diệm chỉ là con tốt.
H: Trước tình hình đó, TW Đảng đề ra nhiệm vụ gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)