Su 9- tuan 21- tiet 22
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Su 9- tuan 21- tiet 22 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 21 NS: 13/01/2013
Tiết 22 NG: 15/01/2013
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh.
- Trình bày được những nét chính diễn biến các cuộc khởi nghĩa (Bắc Sơn, Nam Kì) theo lược đồ.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS thấy rõ:
- Chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật.
- Lòng kính yêu và khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân.
3. Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ và đánh giá ý nghĩa của các cuộc nổi dậy đầu tiên.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.
2. HS: Ảnh các nhân vật (Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN thời kì 1936- 1939?
- Trình bày chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?
2. Giới thiệu bài:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ở châu Á – phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt – Trung vào xâm lược nước ta và thực dân Pháp quỳ gối dâng Đông Dương cho phát xít Nhật. Nhân dân ta một cổ hai tròng ngột ngạt dưới ách thống trị của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật và hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra trong thời kì này. Vậy tình hình thế giới và Đông Dương tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam? Diễn biến và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa diễn ra ntn? (vào bài).
3. Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự tác động của tình hình thế giới và Đông Dương đến CMVN.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/81 cho biết:
H: Tình hình thế giới khi chiến tranh thế giới II bùng nổ?
HS: Đức tấn công Pháp ->Pháp thua trận.
H: Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước nguy cơ nào?
HS: 2 nguy cơ: ngọn lửa CM GP của nhân dân Đông Dương sẽ bùng cháy và phát xít Nhật lăm le hất cẳng Pháp.
H: Chi tiết nào chứng tỏ Pháp hàng Nhật?
HS: 9.1940, Pháp hàng Nhật ở Lạng Sơn và mở cửa cho Nhật vào Đông Dương -> Pháp suy yếu rõ rệt.
H: Nhân cơ hội Pháp suy yếu, Nhật làm gì?
HS: Nhật tiếp tục biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng.
=>GV giảng: Đây là thời điểm Pháp suy yếu và không muốn chấm dứt vai trò của mình nên Pháp đã câu kết với Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương.
H: Chi tiết nào chứng tỏ Nhật – Pháp câu kết nhau?
HS: Pháp - Nhật ký hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương vào 23.7.1941.
=>GV gọi HS đọc thông tin đoạn in nghiêng/81 nói về nội dung của hiệp ước.
Thảo luận nhóm 2 phút: Vì sao t/d pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau cùng thống trị Đông Dương?
(Pháp: không đủ sức chống lại Nhật, mặt khác muốn dựa vào Nhật để chống phá CM Đông Dương.
Nhật: muốn lọi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá CMĐD)
H: Nêu thủ đoạn của Pháp và Nhật trong việc bóc lột nhân dân ta? Những thủ đoạn đó dẫn đến hậu quả gì?
GV chuẩn xác và chốt chuyển ý: mâu thuẫn dân tộc ĐD với Nhật – Pháp sâu sắc và nhân dân đấu tranh mạnh mẽ (mục II).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những cuộc nổi dậy đầu tiên.
*GV dùng lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn cho HS quan sát, yêu cầu HS xác định địa điểm nổ ra và cùng tìm hiểu:
H: Nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn?
HS: Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn.
H: Phản ứng của Nhật khi nhân dân nổi dậy?
HS: Nhật trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa và cướp đoạt tài sản của nhân dân.
=> GV dùng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
H: Cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa?
HS: Thất bại
H: Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa đưa lại thành quả gì
Tiết 22 NG: 15/01/2013
Chương III: CUỘC VẬN ĐỘNG TIẾN TỚI CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945
Bài 21: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1939 – 1945
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những nét chính về tình hình thế giới và Đông Dương trong những năm chiến tranh.
- Trình bày được những nét chính diễn biến các cuộc khởi nghĩa (Bắc Sơn, Nam Kì) theo lược đồ.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS thấy rõ:
- Chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật.
- Lòng kính yêu và khâm phục tinh thần dũng cảm của nhân dân.
3. Kỹ năng: HS biết sử dụng bản đồ và đánh giá ý nghĩa của các cuộc nổi dậy đầu tiên.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì.
2. HS: Ảnh các nhân vật (Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai, Phan Đăng Lưu, Hà Huy Tập).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hoàn cảnh thế giới ảnh hưởng trực tiếp tới CMVN thời kì 1936- 1939?
- Trình bày chủ trương của Đảng trong cuộc vận động dân chủ 1936 – 1939?
2. Giới thiệu bài:
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, ở châu Á – phát xít Nhật tiến sát biên giới Việt – Trung vào xâm lược nước ta và thực dân Pháp quỳ gối dâng Đông Dương cho phát xít Nhật. Nhân dân ta một cổ hai tròng ngột ngạt dưới ách thống trị của đế quốc – phát xít Pháp - Nhật và hàng loạt các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra trong thời kì này. Vậy tình hình thế giới và Đông Dương tác động như thế nào đến cách mạng Việt Nam? Diễn biến và ý nghĩa các cuộc khởi nghĩa diễn ra ntn? (vào bài).
3. Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự tác động của tình hình thế giới và Đông Dương đến CMVN.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I/81 cho biết:
H: Tình hình thế giới khi chiến tranh thế giới II bùng nổ?
HS: Đức tấn công Pháp ->Pháp thua trận.
H: Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước nguy cơ nào?
HS: 2 nguy cơ: ngọn lửa CM GP của nhân dân Đông Dương sẽ bùng cháy và phát xít Nhật lăm le hất cẳng Pháp.
H: Chi tiết nào chứng tỏ Pháp hàng Nhật?
HS: 9.1940, Pháp hàng Nhật ở Lạng Sơn và mở cửa cho Nhật vào Đông Dương -> Pháp suy yếu rõ rệt.
H: Nhân cơ hội Pháp suy yếu, Nhật làm gì?
HS: Nhật tiếp tục biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của chúng.
=>GV giảng: Đây là thời điểm Pháp suy yếu và không muốn chấm dứt vai trò của mình nên Pháp đã câu kết với Nhật để bóc lột nhân dân Đông Dương.
H: Chi tiết nào chứng tỏ Nhật – Pháp câu kết nhau?
HS: Pháp - Nhật ký hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương vào 23.7.1941.
=>GV gọi HS đọc thông tin đoạn in nghiêng/81 nói về nội dung của hiệp ước.
Thảo luận nhóm 2 phút: Vì sao t/d pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau cùng thống trị Đông Dương?
(Pháp: không đủ sức chống lại Nhật, mặt khác muốn dựa vào Nhật để chống phá CM Đông Dương.
Nhật: muốn lọi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá CMĐD)
H: Nêu thủ đoạn của Pháp và Nhật trong việc bóc lột nhân dân ta? Những thủ đoạn đó dẫn đến hậu quả gì?
GV chuẩn xác và chốt chuyển ý: mâu thuẫn dân tộc ĐD với Nhật – Pháp sâu sắc và nhân dân đấu tranh mạnh mẽ (mục II).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những cuộc nổi dậy đầu tiên.
*GV dùng lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn cho HS quan sát, yêu cầu HS xác định địa điểm nổ ra và cùng tìm hiểu:
H: Nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn?
HS: Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua chạy qua Bắc Sơn.
H: Phản ứng của Nhật khi nhân dân nổi dậy?
HS: Nhật trở lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa và cướp đoạt tài sản của nhân dân.
=> GV dùng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn.
H: Cho biết kết quả cuộc khởi nghĩa?
HS: Thất bại
H: Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa đưa lại thành quả gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)