Su 9-tuan 15- tiet 15
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Su 9-tuan 15- tiet 15 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 15: NS: 01/12/2012
Tiết 15: NG: /12/2012
Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919- 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng. luôn phấn đấu, hi sinh cho cách mạng.
3. Kỹ năng: HS biết trình bày sự kiện cụ thể và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện đó.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh, tư liệu về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng.
2. HS: Đọc và chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp?
- Các chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam và kết quả chính sách đó?
2. GV giới thiệu: Lịch sử Việt Nam là một bộ phận của lịch sử thế giới, chịu ảnh hưởng và tác động của lịch sử thế giới, nhất là từ khi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. Vậy tình hình thế giới đã tác động và ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam như thế nào? (Vào bài).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào CMTG:
H: CM tháng Mười Nga giành thắng lợi vào thời gian nào? Ý nghĩa?
HS: 1917. Thúc đẩy phong trào CM, dẫn tới sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
H: CM tháng Mười Nga ảnh hưởng ntn đến PTGPDT trên TG?
HS: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và PTCN ở các đế quốc phương Tây có sự gắn bó mật thiết.
=>GV tích hợp: PTCM thế giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam, nhất là giai đoạn 1919 – 1925.
H: Mục đích của việc gắn bó?
HS: Để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
H: Thế giới có những sự kiện nào ảnh hưởng đến CMVN?
HS: Lực lượng cách mạng của giai cấp vô sản tập hợp và tổ chức trên lập trường quốc tế vô sản.
H: Việc ảnh hưởng đó đưa tới kết quả gì? Ý nghĩa ?
HS: Các ĐCS ra đời => Tạo điều kiện thuận lợi truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam.
GV chuẩn xác và chốt chuyển ý: Cách mạng tháng Mười Nga và PTCM thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN, tạo điều kiện và tiền đề cho nhân dân chống chủ nghĩa đế quốc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào dân chủ công khai ở VN.
*GV giải thích “phong trào dân tộc, dân chủ” là PT đấu tranh vì độc lập và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và quyết định vấn đề dân chủ).
H: Tại sao sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển ?
HS: Do Pháp khai thác bóc lột trên quy mô lớn.
H: Những nét nổi bật của PT DTDC công khai trong những năm 1919-1925 là gì?
HS: PT phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với những hình thức phong phú.
H: PT đấu tranh của g/c TS diễn ra ntn?
HS trả lời.
H: Vì sao g/c TS dân tộc VN đấu tranh?
HS: bị tư bản nước ngoài cạnh tranh, chèn ép; muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế VN.
H: Nêu các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trong thời kì này?
HS trình bày theo SGK.
H: Vì sao tầng lớp tiểu TS đấu tranh?
HS: bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ; đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản và thất nghiệp.
GV cho HS thảo luận nhóm (3’):
N1: Mục tiêu và tính chất các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ công khai?
Tiết 15: NG: /12/2012
Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1919 – 1925)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cách mạng Việt Nam.
- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ công khai trong những năm 1919- 1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925, qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
2. Tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối cách mạng. luôn phấn đấu, hi sinh cho cách mạng.
3. Kỹ năng: HS biết trình bày sự kiện cụ thể và có sự đánh giá đúng đắn về các sự kiện đó.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh, tư liệu về Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Phạm Hồng Thái, Tôn Đức Thắng.
2. HS: Đọc và chuẩn bị bài mới theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày chương trình khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp?
- Các chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam và kết quả chính sách đó?
2. GV giới thiệu: Lịch sử Việt Nam là một bộ phận của lịch sử thế giới, chịu ảnh hưởng và tác động của lịch sử thế giới, nhất là từ khi cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi. Vậy tình hình thế giới đã tác động và ảnh hưởng đến phong trào cách mạng Việt Nam như thế nào? (Vào bài).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và phong trào CMTG:
H: CM tháng Mười Nga giành thắng lợi vào thời gian nào? Ý nghĩa?
HS: 1917. Thúc đẩy phong trào CM, dẫn tới sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.
H: CM tháng Mười Nga ảnh hưởng ntn đến PTGPDT trên TG?
HS: Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương Đông và PTCN ở các đế quốc phương Tây có sự gắn bó mật thiết.
=>GV tích hợp: PTCM thế giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam, nhất là giai đoạn 1919 – 1925.
H: Mục đích của việc gắn bó?
HS: Để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc.
H: Thế giới có những sự kiện nào ảnh hưởng đến CMVN?
HS: Lực lượng cách mạng của giai cấp vô sản tập hợp và tổ chức trên lập trường quốc tế vô sản.
H: Việc ảnh hưởng đó đưa tới kết quả gì? Ý nghĩa ?
HS: Các ĐCS ra đời => Tạo điều kiện thuận lợi truyền bá CN Mác – Lênin vào Việt Nam.
GV chuẩn xác và chốt chuyển ý: Cách mạng tháng Mười Nga và PTCM thế giới đã ảnh hưởng trực tiếp đến CMVN, tạo điều kiện và tiền đề cho nhân dân chống chủ nghĩa đế quốc.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào dân chủ công khai ở VN.
*GV giải thích “phong trào dân tộc, dân chủ” là PT đấu tranh vì độc lập và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và quyết định vấn đề dân chủ).
H: Tại sao sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển ?
HS: Do Pháp khai thác bóc lột trên quy mô lớn.
H: Những nét nổi bật của PT DTDC công khai trong những năm 1919-1925 là gì?
HS: PT phát triển mạnh, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với những hình thức phong phú.
H: PT đấu tranh của g/c TS diễn ra ntn?
HS trả lời.
H: Vì sao g/c TS dân tộc VN đấu tranh?
HS: bị tư bản nước ngoài cạnh tranh, chèn ép; muốn vươn lên giành vị trí khá hơn trong nền kinh tế VN.
H: Nêu các hình thức đấu tranh của tầng lớp tiểu tư sản trong thời kì này?
HS trình bày theo SGK.
H: Vì sao tầng lớp tiểu TS đấu tranh?
HS: bị tư bản Pháp chèn ép, bạc đãi, khinh rẻ; đời sống bấp bênh, dễ bị xô đẩy vào con đường phá sản và thất nghiệp.
GV cho HS thảo luận nhóm (3’):
N1: Mục tiêu và tính chất các cuộc đấu tranh trong phong trào dân tộc dân chủ công khai?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)