Su 9- tiet 3
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Su 9- tiet 3 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 3 NS: 08/09/2012
Tiết 3 NG: 11/09/2012
Chương II: CÁC NƯỚC Á – PHI - MỸ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3:
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giạh độc lập.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á – Phi – Mĩ La tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc.
- Tăng cường tình hữu nghị giữa các nước để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
3. Kỹ năng: HS biết khái quát, phân tích, tư duy logic và kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới; Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La-Tinh; Phiếu học tập.
2. HS: Tư liệu và tranh ảnh về các nước Á – Phi - Mỹ La tinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết diễn ra như thế nào?
- Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?
2. Giới thiệu bài:
Sau chiến tranh thế giới II, tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều biến đổi với sự ra đời của hàng loạt các nước XHCN ở Đông Âu. Còn ở châu Á – Phi - Mỹ la tinh có gì biến đổi không? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào và hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học (vào bài).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX.
GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ TG, xác định vị trí của Châu Á, Phi, Mĩ La-tinh.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I /13 đàm thoại:
H: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước Đông Nam Á làm gì? Kể tên những nước tiêu biểu?
HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
H: Kể tên các nước ở Nam Á và Bắc Phi giành độc lập?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Vì vậy, năm 1960 được gọi là “năm châu Phi”.
H: Còn ở các nước Mĩ La tinh thì sao?
HS trả lời.
=> GV treo bản đồ châu Á – Phi - Mỹ la tinh cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định vị trí các nước đã giành độc lập.
H: Hệ thống thuộc địa bị tan rã vào thời gian nào?
=> HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt chuyển ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX.
*GV yêu cầu HS dựa vào mục II/14 trao đổi bàn (2’):
H: Điểm nổi bật của giai đoạn này là gì?
HS trả lời.
H: Kể tên và thời gian các nước giành độc lập?
=> HS kể, GV treo bản đồ châu Phi cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định vị trí 3 nước đó trên bản đồ và chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX.
*GV gọi HS đọc thông tin mục III/14 và cùng tìm hiểu:
H: Thời kì này, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
HS: Là chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai.
H: Thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc?
HS giải thích (SGK/189). GV mở rộng.
*GV treo bản đồ châu Phi cho HS quan sát và xác định 3 nước Nam Phi còn tồn tại chế độ A-pác-thai.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm 2’ : Chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới?
GV gợi ý: Thiếu đoàn kết, chậm phát triển, tâm lý mặc cảm hoặc tự tôn…
H: Kết quả các cuộc đấu tranh của người da đen?
HS trả
Tiết 3 NG: 11/09/2012
Chương II: CÁC NƯỚC Á – PHI - MỸ LA TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Bài 3:
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS biết được các vấn đề chủ yếu của tình hình chung ở các nước Á, Phi, Mĩ La-tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập và sự phát triển, hợp tác sau khi giạh độc lập.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Thấy rõ cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhân dân các nước Á – Phi – Mĩ La tinh vì sự nghiệp giải phóng và độc lập dân tộc.
- Tăng cường tình hữu nghị giữa các nước để chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
- Nâng cao lòng tự hào dân tộc trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.
3. Kỹ năng: HS biết khái quát, phân tích, tư duy logic và kỹ năng sử dụng bản đồ lịch sử.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ thế giới; Tranh ảnh về các nước Á, Phi, Mĩ La-Tinh; Phiếu học tập.
2. HS: Tư liệu và tranh ảnh về các nước Á – Phi - Mỹ La tinh.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô Viết diễn ra như thế nào?
- Nêu quá trình khủng hoảng và sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu?
2. Giới thiệu bài:
Sau chiến tranh thế giới II, tình hình chính trị ở châu Âu có nhiều biến đổi với sự ra đời của hàng loạt các nước XHCN ở Đông Âu. Còn ở châu Á – Phi - Mỹ la tinh có gì biến đổi không? Phong trào giải phóng dân tộc diễn ra như thế nào và hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đã tan rã ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học (vào bài).
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu giai đoạn từ 1945 đến giữa những năm 60 của TK XX.
GV hướng dẫn HS quan sát bản đồ TG, xác định vị trí của Châu Á, Phi, Mĩ La-tinh.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục I /13 đàm thoại:
H: Sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước Đông Nam Á làm gì? Kể tên những nước tiêu biểu?
HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức.
H: Kể tên các nước ở Nam Á và Bắc Phi giành độc lập?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Vì vậy, năm 1960 được gọi là “năm châu Phi”.
H: Còn ở các nước Mĩ La tinh thì sao?
HS trả lời.
=> GV treo bản đồ châu Á – Phi - Mỹ la tinh cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định vị trí các nước đã giành độc lập.
H: Hệ thống thuộc địa bị tan rã vào thời gian nào?
=> HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt chuyển ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của TK XX.
*GV yêu cầu HS dựa vào mục II/14 trao đổi bàn (2’):
H: Điểm nổi bật của giai đoạn này là gì?
HS trả lời.
H: Kể tên và thời gian các nước giành độc lập?
=> HS kể, GV treo bản đồ châu Phi cho HS quan sát và yêu cầu HS xác định vị trí 3 nước đó trên bản đồ và chuyển ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của TK XX.
*GV gọi HS đọc thông tin mục III/14 và cùng tìm hiểu:
H: Thời kì này, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào?
HS: Là chế độ phân biệt chủng tộc A-pác-thai.
H: Thế nào là chế độ phân biệt chủng tộc?
HS giải thích (SGK/189). GV mở rộng.
*GV treo bản đồ châu Phi cho HS quan sát và xác định 3 nước Nam Phi còn tồn tại chế độ A-pác-thai.
GV tổ chức HS thảo luận nhóm 2’ : Chế độ phân biệt chủng tộc tồn tại sẽ ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới?
GV gợi ý: Thiếu đoàn kết, chậm phát triển, tâm lý mặc cảm hoặc tự tôn…
H: Kết quả các cuộc đấu tranh của người da đen?
HS trả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)