Su 9- tiet 17
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: su 9- tiet 17 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 17: NS: 15/12/2012
Tiết 18: NG: /12/2012
Bài 17:
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những phong trào cách mạng trong những năm 1926 – 1927, chú ý bước phát triển mới của phong trào.
- Biết đưuọc sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
- Trình bày đưuọc trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
3. Kỹ năng: HS biết đối chiếu chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Lược đồ chú thích các cuộc bãi công; những tư liệu về tiểu sử, hoạt động của các nhân vật lịch sử và các tài liệu đề cập đến Tân Việt CM đảng.
2. HS: đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói “Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta?”
2. GV giới thiệu: Cùng với sự ra đời của hội Việt Nam cách mạng thanh niên và những tác động ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam những năm cuối thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng mới. Để tìm hiểu sự ra đời, hoạt động và tác dụng ảnh hưởng của các tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học (vào bài).
3. Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
*GV gọi HS đọc thông tin mục I/64 và yêu cầu HS dựa vào mục I trao đổi bàn (2’) theo các câu hỏi:
H: Trong những năm 1926 – 1927, phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra như thế nào?
HS trả lời.
H: Phong trào cách mạng 1926 – 1927 có điểm gì mới ?
HS: Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam.
H: Kể tên những cuộc bãi công lớn ?
->GV dùng lược đồ chú thích các cuộc bãi công cho HS chỉ.
H: Tình hình đó chứng tỏ điều gì? Kết quả các phong trào?
HS: Trình độ giác ngộ của công nhân tuy chưa đều khắp nhưng nâng cao rõ rệt và giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
=>GV chốt chuyển ý: Cùng với PTCN – PT nông dân - tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước phát triển, trong đó các tổ chức cách mạng ra đời mà đầu tiên là Tân Việt CM đảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thành lập và hoạt động của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng.
*GV gọi HS đọc thông tin mục II/65, yêu cầu HS dựa vào mục II thảo luận nhóm (3’) theo các câu hỏi sau:
H: Hoàn cảnh và thời gian ra đời của Tân Việt cách mạng đảng? Thành phần và những hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung.
=>GV chuẩn xác và chốt lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ba tổ chức cộng sản ra đời cuối 1929
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục IV/67 đàm thoại:
H: Tình hình cách mạng Việt Nam trong 1928 – 1929?
HS: Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh.
H: Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam?
HS trả lời.
=>GV giảng: 3.1929, chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại Hà Nội (cho HS quan sát ảnh địa điểm thành lập/68), thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và đưa kiến nghị thành lập ĐCS vào 5.1929 nhưng không được chấp nhận.
H: Các đại biểu đã có quyết định gì?
HS: Thành lập các tổ chức cộng sản ở mỗi miền để tổ chức và lãnh đạo phong trào công nông.
=>GV chốt lại: Như vậy, đến 9.1929 ở Việt Nam có ba tổ chức cộng sản lần lượt tuyên bố thành lập.
I. Bước phát triển mới của PTCM Việt Nam (1926 – 1927):
1. Phong trào công nhân:
- Phát triển đa dạng, phong phú.
- Tiêu biểu: Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Ba Son…
- PT mang tính thống nhất toàn quốc, tính chính trị và có sự liên
Tiết 18: NG: /12/2012
Bài 17:
CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những phong trào cách mạng trong những năm 1926 – 1927, chú ý bước phát triển mới của phong trào.
- Biết đưuọc sự ra đời và hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng.
- Trình bày đưuọc trong năm 1929 ba tổ chức cộng sản lần lượt ra đời.
2. Tư tưởng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước và ý thức trách nhiệm đối với đất nước.
3. Kỹ năng: HS biết đối chiếu chủ trương hoạt động của các tổ chức cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Lược đồ chú thích các cuộc bãi công; những tư liệu về tiểu sử, hoạt động của các nhân vật lịch sử và các tài liệu đề cập đến Tân Việt CM đảng.
2. HS: đọc và chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao nói “Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị về tư tưởng và tổ chức chính trị cho sự ra đời của chính đảng vô sản ở nước ta?”
2. GV giới thiệu: Cùng với sự ra đời của hội Việt Nam cách mạng thanh niên và những tác động ảnh hưởng của nó, ở Việt Nam những năm cuối thập kỉ XX đã hình thành các tổ chức cách mạng mới. Để tìm hiểu sự ra đời, hoạt động và tác dụng ảnh hưởng của các tổ chức cách mạng này đến cách mạng Việt Nam như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài học (vào bài).
3. Bài mới.
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam.
*GV gọi HS đọc thông tin mục I/64 và yêu cầu HS dựa vào mục I trao đổi bàn (2’) theo các câu hỏi:
H: Trong những năm 1926 – 1927, phong trào cách mạng Việt Nam diễn ra như thế nào?
HS trả lời.
H: Phong trào cách mạng 1926 – 1927 có điểm gì mới ?
HS: Nhiều cuộc đấu tranh nổ ra từ Bắc chí Nam.
H: Kể tên những cuộc bãi công lớn ?
->GV dùng lược đồ chú thích các cuộc bãi công cho HS chỉ.
H: Tình hình đó chứng tỏ điều gì? Kết quả các phong trào?
HS: Trình độ giác ngộ của công nhân tuy chưa đều khắp nhưng nâng cao rõ rệt và giai cấp công nhân đã trở thành lực lượng chính trị độc lập.
=>GV chốt chuyển ý: Cùng với PTCN – PT nông dân - tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước phát triển, trong đó các tổ chức cách mạng ra đời mà đầu tiên là Tân Việt CM đảng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thành lập và hoạt động của tổ chức Tân Việt cách mạng đảng.
*GV gọi HS đọc thông tin mục II/65, yêu cầu HS dựa vào mục II thảo luận nhóm (3’) theo các câu hỏi sau:
H: Hoàn cảnh và thời gian ra đời của Tân Việt cách mạng đảng? Thành phần và những hoạt động của Tân Việt cách mạng đảng?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung.
=>GV chuẩn xác và chốt lại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ba tổ chức cộng sản ra đời cuối 1929
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục IV/67 đàm thoại:
H: Tình hình cách mạng Việt Nam trong 1928 – 1929?
HS: Phong trào dân tộc dân chủ phát triển mạnh.
H: Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam?
HS trả lời.
=>GV giảng: 3.1929, chi bộ cộng sản đầu tiên ra đời tại Hà Nội (cho HS quan sát ảnh địa điểm thành lập/68), thay thế cho Hội Việt Nam cách mạng thanh niên và đưa kiến nghị thành lập ĐCS vào 5.1929 nhưng không được chấp nhận.
H: Các đại biểu đã có quyết định gì?
HS: Thành lập các tổ chức cộng sản ở mỗi miền để tổ chức và lãnh đạo phong trào công nông.
=>GV chốt lại: Như vậy, đến 9.1929 ở Việt Nam có ba tổ chức cộng sản lần lượt tuyên bố thành lập.
I. Bước phát triển mới của PTCM Việt Nam (1926 – 1927):
1. Phong trào công nhân:
- Phát triển đa dạng, phong phú.
- Tiêu biểu: Nam Định, đồn điền cao su Phú Riềng, Ba Son…
- PT mang tính thống nhất toàn quốc, tính chính trị và có sự liên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)