Su 8 tuan 1-6
Chia sẻ bởi Phạm Nhất Dân |
Ngày 16/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: su 8 tuan 1-6 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I: thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX )
Tuần 1
Ngày soạn: 11/8/2012
Ngày giảng:14/8
Tiết 1 - Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:
+ Nguyên nhân, diển biến, kết quý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI, cách mạng Anh TK XVII.
+ Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
- Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:
+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk.
II. Các phương tiện dạy học: Khai thác tranh ảnh trong SGK.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS đọc thêm, không dạy.
? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Hà Lan bùng nổ.
? Trình bày diển biến, kết quả cuộc cách mạng.
? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào (Đấu tranh giải phóng dân tộc)
Và có ý nghĩa gì.
Hoạt động 2:
? Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh
? Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả gì?( Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông dân bị bần cùng hoá.
? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? (nông dân bị mất ruộng đất, bị bần cùng hoá)
GV: Giải thích thuật ngữ “quí tộc mới”.
- Hướng dẫn HS đọc thêm, không dạy.
- Giới thiệu qua H.1 và 2 SGK.
? Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa gì.
I. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV – XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
2. Cách mạng Hà Lan TK XVI:
a. Nguyên nhân:
- Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê đéc lan.
- Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
b. Diển biến:
- Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại sự đô hộ của phong kiến Tây Ban Nha, đỉnh cao là 1566.
- 1581 các tỉnh miền Bắc Nê-đec-lan thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau gọi: Cộng hòa Hà Lan).
- 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận.
c. Kết quả: Hà Lan được giải phóng.
d. ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho CNTB phát triển.
II. Cách mạng Anh giữa TK XVII.
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh:
a. Kinh tế:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh:
+ Nhiều công trường thủ công phát triển: luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ,…
+ Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành (tiêu biểu Luân Đôn).
b. Xã hội:
- Xuất hiện các tầng lớp mới: quí tộc mới và tư sản.
- Nông dân bị bần cùng hoá, phải bỏ quê hương đi nơi
Chương I: thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản
( Từ giữa thế kỉ XVI đến nữa sau thế kỉ XIX )
Tuần 1
Ngày soạn: 11/8/2012
Ngày giảng:14/8
Tiết 1 - Bài 1:
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
I. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Giúp HS nắm được các ý sau:
+ Nguyên nhân, diển biến, kết quý nghĩa của cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI, cách mạng Anh TK XVII.
+ Các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “ Cách mạng tư sản”.
- Tư tưởng: Thông qua các sự kiện cụ thể, bồi dưỡng cho HS:
+ Nhận thức đúng đắn vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng.
+ Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, nhưng vẫn là chế độ bóc lột.
- Kĩ năng: Rèn luyện kỉ năng sử dụng tranh ảnh; độc lập làm việc để giải quyết vấn đề, đặc biệt là câu hỏi và các bài tập trong sgk.
II. Các phương tiện dạy học: Khai thác tranh ảnh trong SGK.
III. Tiến trình giờ dạy:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập, giới thiệu chương trình .
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
Hoạt động 1:
- Hướng dẫn HS đọc thêm, không dạy.
? Nguyên nhân dẫn đến cách mạng Hà Lan bùng nổ.
? Trình bày diển biến, kết quả cuộc cách mạng.
? Cách mạng Hà Lan diển ra dưới hình thức nào (Đấu tranh giải phóng dân tộc)
Và có ý nghĩa gì.
Hoạt động 2:
? Nêu biểu hiện sự phát triển của CNTB ở Anh
? Kinh tế TBCN phát triển đem lại hệ quả gì?( Làm thay đổi thành phần xã hội: Xuất hiện tầng lớp quí tộc mới và tư sản; nông dân bị bần cùng hoá.
? Vì sao nông dân phải bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? (nông dân bị mất ruộng đất, bị bần cùng hoá)
GV: Giải thích thuật ngữ “quí tộc mới”.
- Hướng dẫn HS đọc thêm, không dạy.
- Giới thiệu qua H.1 và 2 SGK.
? Cách mạng tư sản Anh có ý nghĩa gì.
I. Sự biến đổi kinh tế, xã hội Tây Âu trong các TK XV – XVII, cách mạng Hà Lan TK XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời.
2. Cách mạng Hà Lan TK XVI:
a. Nguyên nhân:
- Phong kiến Tây Ban Nha kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất TBCN ở Nê đéc lan.
- Chính sách cai trị hà khắc của phong kiến Tây Ban Nha làm tăng thêm mâu thuẫn dân tộc.
b. Diển biến:
- Nhân dân Nê-đec-lan nhiều lần nổi dậy chống lại sự đô hộ của phong kiến Tây Ban Nha, đỉnh cao là 1566.
- 1581 các tỉnh miền Bắc Nê-đec-lan thành lập “Các tỉnh liên hiệp” (sau gọi: Cộng hòa Hà Lan).
- 1648 nền độc lập của Hà Lan mới được công nhận.
c. Kết quả: Hà Lan được giải phóng.
d. ý nghĩa: Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới đã lật đổ ách thống trị của thực dân TBN, mở đường cho CNTB phát triển.
II. Cách mạng Anh giữa TK XVII.
1. Sự phát triển của CNTB ở Anh:
a. Kinh tế:
- Kinh tế TBCN phát triển mạnh:
+ Nhiều công trường thủ công phát triển: luyện kim, làm đồ sứ, dệt len dạ,…
+ Nhiều trung tâm lớn về công nghiệp, thương mại, tài chính hình thành (tiêu biểu Luân Đôn).
b. Xã hội:
- Xuất hiện các tầng lớp mới: quí tộc mới và tư sản.
- Nông dân bị bần cùng hoá, phải bỏ quê hương đi nơi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Nhất Dân
Dung lượng: 368,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)