Sử 8 LSDP
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thanh |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: sử 8 LSDP thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH
Thành viên trong nhóm
Nguyễn Lý Minh Nguyệt
Lã Lê Hồng Nhung
Trần Ngọc Đan Duyên
Trần Nhật Duy
Nguyễn Nữ Ai Duyên
Ngô Huỳnh Tấn
Lý Phương Nguyên
Nguyễn Trần Triết Nhân
Bình Dương một vùng đất với rất nhiều làng nghề truyền thống như sơn mài, gốm sứ, điêu khắc gỗ, đan tre.
Một trong số đó là nghề gốm sứ đã tồn tại ở bình dương rất lâu đời
NGHỀ GỐM SỨ
NGHỀ GỐM SỨ
Nghề gốm sứ là một trong những nghề truyền thống ở Bình Dương. Nghề gốm là một trong những yếu tố quan trọng làm cho Thủ Dầu Một nổi danh trong cả nước. Nghề gốm xuất hiện và tồn tại ở Bình Dương từ lâu đời. Các tài liệu và hiện vật khảo cổ đã cho thấy cách đây hàng ngàn năm nghề thủ công sản xuất công cụ bằng gốm đã phát triển trong đời sống dân cư bản địa lúc bấy giờ
LỊCH SỬ
Từ xưa, Thủ Dầu Một là một trong hai trung tâm sản xuất gốm lớn nhất Nam Bộ. Từ thời Tự Đức, thợ gốm miền nam Trung Hoa tới Nam Bộ phát triển lò gốm ở Chợ Lớn ( lò Cây Mai) và lấy đất sét ở Thủ Dầu Một làm nguyên liệu.
Sau đó, các nhà kinh doanh người Hoa đầu tư vào làng gốm Lái Thiêu cuối thế kỉ XIX.
Bến chở gốm
PHÂN BỐ
Trên đất Bình Dương hiện nay có ba làng nghề sản xuất gốm sứ khá tập trung là: Tân Phước Khánh (Tân Uyên), Lái Thiêu (Thuận An) và Chánh Nghĩa (Thị xã Thủ Dầu Một) với hàng trăm cơ sở sản xuất, đa số chủ nhân các lò sản xuất gốm sứ là người Việt gốc Hoa.
LÀNG GỐM
CHÁNH NGHĨA
Nguồn gốc
Xưa thường gọi là làng gốm Bà Lụa: làng gốm Bà Lụa thuộc Phú Cường, huyện Tân Bình (dưới triều Nguyễn). Dưới thời Pháp thuộc, làng gốm thuộc làng Phú Cường, tỉnh Thủ Dầu Một. Chính ở giai đoạn này đã xuất hiện câu ca dao mà nhiều người Bình Dương đều biết :
“Chiều chiều mướn ngựa ông đô
Mượn ba chú lính đưa cô tôi về
Đưa về chợ thủ bán hủ bán ve
Bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu”.
LỊCH SỬ
Vào khoảng năm 1840-1850, có 3 lò gốm xuất hiện đầu tiên:
Cơ sở gốm Vương Long
Cơ sở gốm Chín Thuận
Cơ sở gốm Tứ Hiệp
Đa số chủ nhân chủ nhân là những lưu dân người hoa sang Việt Nam định cư.
Làng gốm phát triển hưng thịnh vào những năm 1980 với các cơ sở như Đông Tiến, Nhật Thành Hưng, Phước Hưng, Sanh Thành, Liễu Đương, Trung An, Bạch Yến…
Hình ảnh gốm Chánh Nghĩa
CÁC CÔNG ĐOẠN
LÀM GỐM
Chọn mẫu đất
Đất lên khuôn
Mang thành phẩm đi phơi nắng
Lựa chọn kiểm tra trước khi nung
Đưa gốm vào lò
Ra lò
Trang trí
Thành phẩm
Nhất liệu, nhì nung, tam hình, tứ trí
Nhất liệu: phối liệu sét được khai thác, tinh lọc.
Nhì nung: kĩ thuật nung lò để sản phẩm đạt chất lượng
Tam hình: tạo hình, dáng cho sản phẩm
Tứ trí : kĩ thuật pha chế men màu làm cho màu sắc sản phẩm phong phú và nghệ thuật vẽ trang trí trên sản phẩm
TRƯỜNG PHÁI GỐM SỨ
TRƯỜNG PHÁI QUẢNG ĐÔNG
Trường phái Quảng Đông sử dụng men có nhiều màu sắc, hoa văn trang trí đẹp, cách điệu và trang nhã. Sản phẩm gồm các loại tượng, chậu, đôn…
TRƯỜNG PHÁI TRIỀU CHÂU
Trường phái Triều Châu sử dụng men màu xanh trắng có nét vẽ đa dạng, phong phú, hoa văn bình dị như cảnh, cây, thú… sản phẩm chủ yếu là đồ gia dụng.
TRƯỜNG PHÁI PHÚC KIẾN
Trường phái Phúc kiến sử dụng men màu nâu đen, da lươn, hoa văn trang trí đơn giản, tạo hình đa dạng, sinh động.. Sản phẩm tiêu biểu là chén, lu, vại, chậu, hủ…
NGHỀ GỐM
NGÀY NAY
Ô nhiễm môi trường do nung gốm
Nghề gốm sứ tồn tại và song hành với cuộc sống người dân địa phương từ lâu đời. Vì nằm trong vùng dân cư và trong quá trinh đô thị hóa, các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường do khói nung gốm.
Các lò gốm kĩ thuật cao
Bên cạnh các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp truyền thống, hiện nay các cơ sở công nghiệp sản xuất gốm, sứ đã đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tiến quy trình kĩ thuật sản xuất cho các công đoạn như lò nung điện, ga, mô tơ quay, bơm phun, tạo mẫu…
Các lò gốm hiện nay
Toàn tỉnh Bình Dương có hơn 80 cơ sở sản xuất (trong đó có 64 doanh nghiệp và 16 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) như: Minh Long I; Minh Long II; Cường Phát, Minh Phát, Đại Hồng Phát, Nam Việt…
Sản xuất gần 200 triệu sản phẩm với giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD.
GỐM SỨ MINH LONG
Ông Lý Ngọc Minh Giám đốc Công ti gốm sứ Minh Long I (Thuận An) bằng tài năng và ý chí đã kết hợp công nghệ hiện đại của thế giới và sự tinh túy cùa gốm sứ truyền thống để sản xuất ra những sản phẩm độc đáo. Bộ 48 sản phẩm với hai chủ đề: Dân tộc và Đất nước, bộ văn hóa “Hồn Việt”, bộ “Sơn hà cẩm tú” có giá trị như những tác phẩm nghệ thuật làm rạng danh gốm sứ Bình Dương, gốm sứ Việt Nam đối với bạn bè quốc tế.
Sản phẩm mới
Ngoài các sản phẩm gốm sứ dân dụng như bình, chén, bát, ,lu, vaïi, ngaøy nay goám söù Bình Döông phaùt trieån ña daïng saûn phaåm goàm vaät lieäu xaây döïng nhö gaïch, ngoùi…;goám mó thuaät trang trí nhö: töôïng, bình, chaäu kieång…;goám söù coâng nghieäp nhö saûn phaåm söù caùch ñieän, bình loïc nöôùc…
THE END
ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH
Thành viên trong nhóm
Nguyễn Lý Minh Nguyệt
Lã Lê Hồng Nhung
Trần Ngọc Đan Duyên
Trần Nhật Duy
Nguyễn Nữ Ai Duyên
Ngô Huỳnh Tấn
Lý Phương Nguyên
Nguyễn Trần Triết Nhân
Bình Dương một vùng đất với rất nhiều làng nghề truyền thống như sơn mài, gốm sứ, điêu khắc gỗ, đan tre.
Một trong số đó là nghề gốm sứ đã tồn tại ở bình dương rất lâu đời
NGHỀ GỐM SỨ
NGHỀ GỐM SỨ
Nghề gốm sứ là một trong những nghề truyền thống ở Bình Dương. Nghề gốm là một trong những yếu tố quan trọng làm cho Thủ Dầu Một nổi danh trong cả nước. Nghề gốm xuất hiện và tồn tại ở Bình Dương từ lâu đời. Các tài liệu và hiện vật khảo cổ đã cho thấy cách đây hàng ngàn năm nghề thủ công sản xuất công cụ bằng gốm đã phát triển trong đời sống dân cư bản địa lúc bấy giờ
LỊCH SỬ
Từ xưa, Thủ Dầu Một là một trong hai trung tâm sản xuất gốm lớn nhất Nam Bộ. Từ thời Tự Đức, thợ gốm miền nam Trung Hoa tới Nam Bộ phát triển lò gốm ở Chợ Lớn ( lò Cây Mai) và lấy đất sét ở Thủ Dầu Một làm nguyên liệu.
Sau đó, các nhà kinh doanh người Hoa đầu tư vào làng gốm Lái Thiêu cuối thế kỉ XIX.
Bến chở gốm
PHÂN BỐ
Trên đất Bình Dương hiện nay có ba làng nghề sản xuất gốm sứ khá tập trung là: Tân Phước Khánh (Tân Uyên), Lái Thiêu (Thuận An) và Chánh Nghĩa (Thị xã Thủ Dầu Một) với hàng trăm cơ sở sản xuất, đa số chủ nhân các lò sản xuất gốm sứ là người Việt gốc Hoa.
LÀNG GỐM
CHÁNH NGHĨA
Nguồn gốc
Xưa thường gọi là làng gốm Bà Lụa: làng gốm Bà Lụa thuộc Phú Cường, huyện Tân Bình (dưới triều Nguyễn). Dưới thời Pháp thuộc, làng gốm thuộc làng Phú Cường, tỉnh Thủ Dầu Một. Chính ở giai đoạn này đã xuất hiện câu ca dao mà nhiều người Bình Dương đều biết :
“Chiều chiều mướn ngựa ông đô
Mượn ba chú lính đưa cô tôi về
Đưa về chợ thủ bán hủ bán ve
Bán bộ đồ chè, bán cối đâm tiêu”.
LỊCH SỬ
Vào khoảng năm 1840-1850, có 3 lò gốm xuất hiện đầu tiên:
Cơ sở gốm Vương Long
Cơ sở gốm Chín Thuận
Cơ sở gốm Tứ Hiệp
Đa số chủ nhân chủ nhân là những lưu dân người hoa sang Việt Nam định cư.
Làng gốm phát triển hưng thịnh vào những năm 1980 với các cơ sở như Đông Tiến, Nhật Thành Hưng, Phước Hưng, Sanh Thành, Liễu Đương, Trung An, Bạch Yến…
Hình ảnh gốm Chánh Nghĩa
CÁC CÔNG ĐOẠN
LÀM GỐM
Chọn mẫu đất
Đất lên khuôn
Mang thành phẩm đi phơi nắng
Lựa chọn kiểm tra trước khi nung
Đưa gốm vào lò
Ra lò
Trang trí
Thành phẩm
Nhất liệu, nhì nung, tam hình, tứ trí
Nhất liệu: phối liệu sét được khai thác, tinh lọc.
Nhì nung: kĩ thuật nung lò để sản phẩm đạt chất lượng
Tam hình: tạo hình, dáng cho sản phẩm
Tứ trí : kĩ thuật pha chế men màu làm cho màu sắc sản phẩm phong phú và nghệ thuật vẽ trang trí trên sản phẩm
TRƯỜNG PHÁI GỐM SỨ
TRƯỜNG PHÁI QUẢNG ĐÔNG
Trường phái Quảng Đông sử dụng men có nhiều màu sắc, hoa văn trang trí đẹp, cách điệu và trang nhã. Sản phẩm gồm các loại tượng, chậu, đôn…
TRƯỜNG PHÁI TRIỀU CHÂU
Trường phái Triều Châu sử dụng men màu xanh trắng có nét vẽ đa dạng, phong phú, hoa văn bình dị như cảnh, cây, thú… sản phẩm chủ yếu là đồ gia dụng.
TRƯỜNG PHÁI PHÚC KIẾN
Trường phái Phúc kiến sử dụng men màu nâu đen, da lươn, hoa văn trang trí đơn giản, tạo hình đa dạng, sinh động.. Sản phẩm tiêu biểu là chén, lu, vại, chậu, hủ…
NGHỀ GỐM
NGÀY NAY
Ô nhiễm môi trường do nung gốm
Nghề gốm sứ tồn tại và song hành với cuộc sống người dân địa phương từ lâu đời. Vì nằm trong vùng dân cư và trong quá trinh đô thị hóa, các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường do khói nung gốm.
Các lò gốm kĩ thuật cao
Bên cạnh các cơ sở sản xuất thủ công nghiệp truyền thống, hiện nay các cơ sở công nghiệp sản xuất gốm, sứ đã đầu tư trang thiết bị hiện đại, cải tiến quy trình kĩ thuật sản xuất cho các công đoạn như lò nung điện, ga, mô tơ quay, bơm phun, tạo mẫu…
Các lò gốm hiện nay
Toàn tỉnh Bình Dương có hơn 80 cơ sở sản xuất (trong đó có 64 doanh nghiệp và 16 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) như: Minh Long I; Minh Long II; Cường Phát, Minh Phát, Đại Hồng Phát, Nam Việt…
Sản xuất gần 200 triệu sản phẩm với giá trị xuất khẩu hơn 100 triệu USD.
GỐM SỨ MINH LONG
Ông Lý Ngọc Minh Giám đốc Công ti gốm sứ Minh Long I (Thuận An) bằng tài năng và ý chí đã kết hợp công nghệ hiện đại của thế giới và sự tinh túy cùa gốm sứ truyền thống để sản xuất ra những sản phẩm độc đáo. Bộ 48 sản phẩm với hai chủ đề: Dân tộc và Đất nước, bộ văn hóa “Hồn Việt”, bộ “Sơn hà cẩm tú” có giá trị như những tác phẩm nghệ thuật làm rạng danh gốm sứ Bình Dương, gốm sứ Việt Nam đối với bạn bè quốc tế.
Sản phẩm mới
Ngoài các sản phẩm gốm sứ dân dụng như bình, chén, bát, ,lu, vaïi, ngaøy nay goám söù Bình Döông phaùt trieån ña daïng saûn phaåm goàm vaät lieäu xaây döïng nhö gaïch, ngoùi…;goám mó thuaät trang trí nhö: töôïng, bình, chaäu kieång…;goám söù coâng nghieäp nhö saûn phaåm söù caùch ñieän, bình loïc nöôùc…
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)