Su 7- tuan 9- tiet 17
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: su 7- tuan 9- tiet 17 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 8: NS: 20/10/2012
Tiết 16: NG: 22/10/2012
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học qua các dạng sơ đồ tư duy.
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
2. Tư tưởng: Qua tiết ôn tập, giáo dục HS:
- Lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
- Biết quý trọng các thành tựu văn hoá…
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, đánh giá và nhận xét.
II. CHUẨN BỊ 1. GV: bản đồ, bảng niên biểu thống kê các sự kiện, sơ đồ tư duy.
2. HS: Ôn lại các bài đã học theo câu hỏi cuối mỗi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các bài đã học? (11 bài và 2 chương).
2. Giới thiệu bài: Từ đầu chương trình lớp 7 các em đã học qua hai phần (lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam). Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các nội dung đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Phần lịch sử thế giới trung đại.
GV đưa ra các câu hỏi để hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học, rồi hoàn thiện chúng theo sơ đồ tư duy .
- Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu gồm những nội dung chủ yếu nào?
- Phát kiến địa lý là gì? Kể tên một số cuộc phát kiến lớn?
- Nêu các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến?
…..
- Nêu tên các quốc gia phong kiến Phương Đông đã học?
- Khái quát những nét chính về XHPK Trung Quốc? Ấn Độ? Đông Nam Á?
A. Lịch sử thế giới trung đại:
Sơ đồ tư duy 1: XHPK châu Âu.
Sơ đồ tư duy 2: XHPK phương Đông.
Sơ đồ tư duy 1:
Sơ đồ tư duy 2:
HĐ2: Phần lịch sử Việt Nam (939- 1077)
GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy phần lịch sử Việt Nam qua các dạng câu hỏi khái quát:
- Nội dung chủ yếu cần nắm trong buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh – Tiền Lê là gì?
- Nội dung chủ yếu cần nắm ở thời Lý là gì?
- Nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Vì sao Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” khi quân ta đang thắng?
……
GV nhận xét, ghi điểm cho HS trả lời tốt.
B. Lịch sử Việt Nam:
- Sơ đồ tư duy 3: thời Ngô - Đinh- Tiền Lê.
- Sơ đồ tư duy 4: thời Lý.
Sơ đồ tư duy 3:
Sơ đồ tư duy 4:
4. Củng cố: GV khái quát nội dung chính cần ôn tập cho tiết kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:
Tiết 16: NG: 22/10/2012
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- GV giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học qua các dạng sơ đồ tư duy.
- HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi.
2. Tư tưởng: Qua tiết ôn tập, giáo dục HS:
- Lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
- Biết quý trọng các thành tựu văn hoá…
3. Kỹ năng: HS biết phân tích, đánh giá và nhận xét.
II. CHUẨN BỊ 1. GV: bản đồ, bảng niên biểu thống kê các sự kiện, sơ đồ tư duy.
2. HS: Ôn lại các bài đã học theo câu hỏi cuối mỗi bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội dung các bài đã học? (11 bài và 2 chương).
2. Giới thiệu bài: Từ đầu chương trình lớp 7 các em đã học qua hai phần (lịch sử thế giới trung đại và lịch sử Việt Nam). Tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn lại các nội dung đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV- HS
Nội dung cần đạt
HĐ1: Phần lịch sử thế giới trung đại.
GV đưa ra các câu hỏi để hướng dẫn HS nhớ lại kiến thức đã học, rồi hoàn thiện chúng theo sơ đồ tư duy .
- Sự hình thành và phát triển của XHPK ở châu Âu gồm những nội dung chủ yếu nào?
- Phát kiến địa lý là gì? Kể tên một số cuộc phát kiến lớn?
- Nêu các cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến?
…..
- Nêu tên các quốc gia phong kiến Phương Đông đã học?
- Khái quát những nét chính về XHPK Trung Quốc? Ấn Độ? Đông Nam Á?
A. Lịch sử thế giới trung đại:
Sơ đồ tư duy 1: XHPK châu Âu.
Sơ đồ tư duy 2: XHPK phương Đông.
Sơ đồ tư duy 1:
Sơ đồ tư duy 2:
HĐ2: Phần lịch sử Việt Nam (939- 1077)
GV hướng dẫn HS hoàn thành sơ đồ tư duy phần lịch sử Việt Nam qua các dạng câu hỏi khái quát:
- Nội dung chủ yếu cần nắm trong buổi đầu độc lập thời Ngô- Đinh – Tiền Lê là gì?
- Nội dung chủ yếu cần nắm ở thời Lý là gì?
- Nêu nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt?
- Vì sao Lý Thường Kiệt lại đề nghị “giảng hòa” khi quân ta đang thắng?
……
GV nhận xét, ghi điểm cho HS trả lời tốt.
B. Lịch sử Việt Nam:
- Sơ đồ tư duy 3: thời Ngô - Đinh- Tiền Lê.
- Sơ đồ tư duy 4: thời Lý.
Sơ đồ tư duy 3:
Sơ đồ tư duy 4:
4. Củng cố: GV khái quát nội dung chính cần ôn tập cho tiết kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà: Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị giờ sau kiểm tra một tiết.
* Rút kinh nghiệm:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)