Su 7- tuan 34- tiet 66
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 34- tiet 66 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 34 NS: 29 /4/2013
Tiết 66 NG: /5/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở chương V và chương VI.
2. Tư tưởng: HS tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
3. Kỹ năng: HS biết khái quát các sự kiện lịch sử đã học.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: xem lại các nội dung đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra kết hợp trong tiết dạy.
2. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
H: Biểu hiện của sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
HS nhớ lại kiến thức cũ.
H: Hậu quả của những cuộc chiến tranh?
H: Quang trung đã đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước như thế nào?
H: nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?
H: Nguyễn Ánh làm gì để lạp lại chế độ PK tập quyền?
H: Tình hình KT- VH nửa đầu TK XVI- XIX có những đặc điểm gì?
GV chia nhóm HS: 2 nhóm về kinh tế, 2 nhóm về văn hóa. hoàn thành bảng thống kê theo nội dung.
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền :
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ chia rẽ.
- Quan lại địa phương cậy quyền, úc hiếp nhân dân
- Đời sống nhân dân cùng cực.
2. Những cuộc chiến tranh phong kiến :
- Chiến tranh Nam triều- Bắc triều.
- Chiến tranh Trịnh- Nguyễn từ 1627-1672.
=> Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân
3. Quang Trung đặt nền tảng thống nhất:
- 1777 lật đổ họ Nguyễn ở Đàng Trong.
- 1786 lật đổ họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
- 1788 lật đổ vua Lê . Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- 1785 đánh tan quân Xiêm.
- 1789 đánh quân Thanh.
- Sau 1789, Quang Trung xây dựng đất nước: phục hồi kinh tế , văn hóa ( Chiếu khuyến nông , Chiếu lập học); củng cố quôc phòng , thi hành chính sách ngoại giao khéo léo
4. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
- Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long , chọn kinh đô là Phú Xuân .
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc từ trung ương đến địa phương .
- Năm 1815 ban hành Luật Gia Long .
- Cả nước chia làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
- Xây dựng quân đội mạnh .
5. Kinh tế, văn hoá TK XVI – XIX:
TT
Đặc điểm nổi bật
Thế kỷ XVI- XVII
Thế kỷ XVIII
Nửa đầu thế kỷ XI X
1
Nông Nghiệp
- Đàng Ngoài: Trì trệ, bị kìm hãm
- Đàng Trong: Có những phát triển
- Vua Quang Trung: ban hành “ Chiếu khuyến nông”
- Vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
- Việc sửa đắp đê không
được chú trọng.
2
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
- Xuất hiện nhiều , làng thủ công
3
Thương nghiệp
- Mở rộng buôn bán với
ngoài
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
- Hạn chế buôn bán với ơng Tây
- Nhiều thành thị, thị tứ mới
4
Văn học - Nghệ thuật
Phát triển mạnh
- Chữ quốc ngữ ra đời
- Ban hành “ Chiếu lập học”. Phát triển chữ Nôm
- Nghệ thuật sân khấu: chèo…
- Văn học bác học,dân gian phát triển
5
Khoa học
- Tiếp thu kỹ thuật
Tiết 66 NG: /5/2013
ÔN TẬP CHƯƠNG V VÀ VI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở chương V và chương VI.
2. Tư tưởng: HS tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước của ông cha ta.
3. Kỹ năng: HS biết khái quát các sự kiện lịch sử đã học.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ, phiếu học tập.
2. HS: xem lại các nội dung đã học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra kết hợp trong tiết dạy.
2. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
3. Bài mới
Hoạt động của GV - HS
Nội dung cần đạt
H: Biểu hiện của sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền?
HS nhớ lại kiến thức cũ.
H: Hậu quả của những cuộc chiến tranh?
H: Quang trung đã đặt nền tảng cho sự thống nhất đất nước như thế nào?
H: nhà Nguyễn được thành lập như thế nào?
H: Nguyễn Ánh làm gì để lạp lại chế độ PK tập quyền?
H: Tình hình KT- VH nửa đầu TK XVI- XIX có những đặc điểm gì?
GV chia nhóm HS: 2 nhóm về kinh tế, 2 nhóm về văn hóa. hoàn thành bảng thống kê theo nội dung.
1. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền :
- Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
- Nội bộ chia rẽ.
- Quan lại địa phương cậy quyền, úc hiếp nhân dân
- Đời sống nhân dân cùng cực.
2. Những cuộc chiến tranh phong kiến :
- Chiến tranh Nam triều- Bắc triều.
- Chiến tranh Trịnh- Nguyễn từ 1627-1672.
=> Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân
3. Quang Trung đặt nền tảng thống nhất:
- 1777 lật đổ họ Nguyễn ở Đàng Trong.
- 1786 lật đổ họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
- 1788 lật đổ vua Lê . Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước.
- 1785 đánh tan quân Xiêm.
- 1789 đánh quân Thanh.
- Sau 1789, Quang Trung xây dựng đất nước: phục hồi kinh tế , văn hóa ( Chiếu khuyến nông , Chiếu lập học); củng cố quôc phòng , thi hành chính sách ngoại giao khéo léo
4. Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền .
- Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long , chọn kinh đô là Phú Xuân .
- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc từ trung ương đến địa phương .
- Năm 1815 ban hành Luật Gia Long .
- Cả nước chia làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc
- Xây dựng quân đội mạnh .
5. Kinh tế, văn hoá TK XVI – XIX:
TT
Đặc điểm nổi bật
Thế kỷ XVI- XVII
Thế kỷ XVIII
Nửa đầu thế kỷ XI X
1
Nông Nghiệp
- Đàng Ngoài: Trì trệ, bị kìm hãm
- Đàng Trong: Có những phát triển
- Vua Quang Trung: ban hành “ Chiếu khuyến nông”
- Vua Nguyễn chú ý việc khai hoang, lập ấp, lập đồn điền.
- Việc sửa đắp đê không
được chú trọng.
2
Thủ công nghiệp
- Xuất hiện nhiều làng thủ công
- Nghề thủ công được phục hồi dần
- Xuất hiện nhiều , làng thủ công
3
Thương nghiệp
- Mở rộng buôn bán với
ngoài
- Xuất hiện nhiều chợ, phố xá, đô thị
- Giảm thuế, mở cửa ải, thông chợ búa
- Hạn chế buôn bán với ơng Tây
- Nhiều thành thị, thị tứ mới
4
Văn học - Nghệ thuật
Phát triển mạnh
- Chữ quốc ngữ ra đời
- Ban hành “ Chiếu lập học”. Phát triển chữ Nôm
- Nghệ thuật sân khấu: chèo…
- Văn học bác học,dân gian phát triển
5
Khoa học
- Tiếp thu kỹ thuật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)