Su 7- tuan 34- tiet 65

Chia sẻ bởi Dương Oanh | Ngày 10/05/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 34- tiet 65 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tuần 34 NS: 29/4/2013
Tiết 65 NG: /5/2013

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, PHONG TỤC, TẬP QUÁN Ở LÂM ĐỒNG

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1/ Kiến thức :
Giới thiệu những thành tựu về văn học, nghệ thuật ở Lâm Đồng, đặc biệt những thành tựu về văn học, nghệ thuật dân gian.
Giới thiệu một số phong tục tập quán của các dân tộc bản địa ở Lâm Đồng.
2/ Tư Tưởng:
- Có thái độ trân trọng các giá trị văn hóa cũng như phong tục tập quán của các dân tộc.
3/ Kỹ năng: Phân tích, nhận xét đánh giá các giá trị văn hóa- nghệ thuật của địa phương.
II/ CHUẨN Bị:
1. GV: Tư liệu về các phong tục tập quán Lâm Đồng
2. HS: Vở bài soạn, Vở bài học
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu bài: Lâm Đồng chúng ta có rất nhiều thành tựu về văn hóa, nghệ thuật cũng như các phong tục tập quán mà các em còn chưa biết . Vì vậy hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu.
3/ Bài mới:

Họat động của GV- HS
Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về văn học nghệ thuật dân gian Lâm Đồng
Giáo viên giới thiệu về nền văn học dân gian?











Hoạt động 2: Tìm hiểu Phong tục tập quán của các dân tộc bản địa
Giáo viên giới thiệu về phong tục của các dân tộc bản địa.











Hoạt động 3: Tìm hiểu một số phong tục tập quán của người Việt.
GV yêu cầu HS kể 1 số phong tục tập quán của người Việt ở LĐ?





Hoạt động 4: Tìm hiểu một số phong tục tập quán của các dân tộc khác.
GV yêu cầu HS kể 1 số phong tục tập quán của 1 số dân tộc khác mà em biết ở LĐ?

I. Văn học, nghệ thuật:
1. Văn học:
- Gồm văn học dân gian Cơ Ho (huyền thoại, truyện cổ tích, ca dao, dân ca,...)
2. Nghệ thuật:
- Nghệ thuật dân gian bao gồm nhiều loại hình như thơ ca, dân ca là những bài hát không mang tên tác giả.
- Các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên bắt đầu nghệ thuật âm nhạc của mình bằng lối hát kể hát nói, trong đó yal yau là tiêu biểu. Hầu hết các dân tộc thiểu số ở Lâm Ðồng đều có lối hát yal yau. Yal yau như nguyên nghĩa của nó là "ngẫm ngợi chuyện xưa". Yal yau có thể hát từ ngày sang đêm. Có những bài yal yau như là những trường ca hát hai, ba ngày đêm liền như   K’Jai - Ka Lin, Sapu mang Yu Mòng-Dòi, K’Tàng Dăm Prah. Nhiều cuộc hát yal yau cuốn hút người nghe suốt đêm đến sáng, hết trưa sang chiều, và bao nhiêu ché rượu cần là bấy nhiêu chuyện yal yau được khơi dậy.
II. Phong tục, tập quán:
Phong tục tập quán của các dân tộc bản địa:
- Trong đời sống âm nhạc của hầu hết các dân tộc thiểu số Lâm Ðồng, nếu yal yau và dos chrih là thể loại rất tự do về khúc thức và cấu trúc âm vực, mang tính dị bản cao và nặng tính chất ngẫu hứng thì tampơt và lảhlông đã dần đi vào chuẩn tắc.
- Tampớt (1) ở các cư dân thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me là hình thức đối đáp, thách đố, trong đó đặc điểm này rất rõ ở hai dân tộc Cơ Ho và Mạ. Một bài tampớt không hạn chế về số lượng các câu ứng tác, song không quá dài như yal yau. Dài hay ngắn tuỳ thuộc vào nội dung tri thức chào mời, thách đố. Tuy nhiên, việc ứng tác đã bị ràng buộc bởi những khuôn phép (làn điệu) nhất định.
2. Một số phong tục tập quán của người Việt:
Trò chơi ở trẻ em người Việt gắn liền với loại hát đồng dao. Loại trò chơi sức khoẻ xuất hiện khá phổ biến trong tất cả trả em các dân tộc ở Lâm Ðồng, trong đó vật là trò chơi sức khoẻ phổ biến nhất. Có lẽ là bắt chước những miếng vật của người lớn nên trẻ em, nhất là các bé trai, rất thích loại trò chơi này. Sau vật là chạy thi (trên nhiều địa hình), chạy lò cò. Trò chơi chạy ở các em nhỏ đôi khi còn kèm theo lời hát, phổ biến nhất là trẻ em người Việt di cư từ Nghệ An vào. Cướp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)