Su 7- tuan 30- tiet 56
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 30- tiet 56 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 30 NS: 30/3/2013
Tiết 56 NG: 01/4/2013
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hoá.
- Trình bày chính sách quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung.
2. Tư tưởng: HS biết ơn người có công với đất nước và ý thức ủng hộ cái mới.
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh và câu chuyện về người anh hùng áo vải Quang Trung.
2. HS: Tư liệu về các chính sách của vua Quang Trung.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? Quang Trung đã đại phá quân Thanh ntn?
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
2. Giới thiệu bài:
Tên tuổi và công lao của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước. Vậy sau khi đại phá 29 vạn quân Thanh – Quang Trung đã làm gì? (vào bài).
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phục hồi kinh tế và xây dựng văn hoá dân tộc.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/131 cho biết:
H: Thực trạng nền kinh tế sau chiến tranh?
HS trả lời.
H: Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Quang Trung làm gì?
HS trả lời.
H: Biện pháp khắc phục trong nông nghiệp? Kết quả?
HS trả lời.
H: Vì sao Quang Trung chú ý phát triển nông nghiệp?
HS: Nông nghiệp là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta bấy giờ.
*HS trao đổi cặp (1’): Nhận xét chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung?
HS: Chăm lo quyền lợi nông dân, khuyến khích mọi người về quê làm ăn và chia ruộng công …
H: Biện pháp khắc phục trong công – thương nghiệp?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và cho HS trao đổi bàn (2’): Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công – thương nghiệp phát triển?
HS: Vì hàng hoá được tiêu thụ, sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân -> buôn bán được phát triển …
H: Kết quả của các biện pháp phục hồi kinh tế?
=>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và liên hệ hiện nay với chính sách “bế quan toả cảng” dưới thời Nguyễn.
H: Quang Trung đã thi hành những biện pháp gì để phát triển văn hoá – giáo dục?
=>Gọi HS đọc câu nói “...” của Quang Trung và nhấn mạnh: Ông coi trọng việc học tập (muốn cai trị đất nước thì phải có kiến thức).
H: “Chiếu lập học” nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
HS: Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài -> xây dựng đất nước cường thịnh và phát triển mạnh về tri thức.
=>GV bổ sung: Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở nhiều trường học.
H: Ngoài chiếu lập học, Quang Trung còn làm gì để phát triển giáo dục? Việc làm đó chứng tỏ điều gì?
HS: Thoát khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài, bảo tồn văn hoá dân tộc -> ý thức và tinh thần dân tộc sâu sắc.
=>GV bổ sung: Nhiều sắc lệnh của Quang Trung được viết bằng chữ Nôm.
H: Viện sùng chính có vai trò gì?
HS: Do Nguyễn Thiếp lập ra (ông quê Nghệ An, làm viện trưởng) - dịch sách chữ Hán ra Nôm và tài liệu học tập.
=>GV giảng: Trong lịch sử phong kiến nước ta chỉ có 2 triều đại dùng chữ Nôm – đó là triều Hồ và Quang Trung.
H: Những việc làm trên của Quang Trung có tác dụng gì?
HS: Kinh tế phục hồi nhanh chóng và xã hội ổn định.
=>GV chốt chuyển ý: Ngoài ra Quang Trung còn có những biện pháp gì để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/132 tìm hiểu:
H: Nước nhà thống nhất song Quang Trung gặp những khó khăn gì?
HS: Nền an ninh bị đe doạ
Tiết 56 NG: 01/4/2013
Bài 26: QUANG TRUNG XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày những việc làm chính của Quang Trung về kinh tế, chính trị, văn hoá.
- Trình bày chính sách quốc phòng và ngoại giao của Quang Trung.
2. Tư tưởng: HS biết ơn người có công với đất nước và ý thức ủng hộ cái mới.
3. Kỹ năng: Bồi dưỡng cho HS năng lực đánh giá nhân vật lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh và câu chuyện về người anh hùng áo vải Quang Trung.
2. HS: Tư liệu về các chính sách của vua Quang Trung.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? Quang Trung đã đại phá quân Thanh ntn?
- Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn?
2. Giới thiệu bài:
Tên tuổi và công lao của anh hùng Quang Trung - Nguyễn Huệ không chỉ gắn liền với những chiến công lừng lẫy về quân sự mà còn rất tài ba trong việc xây dựng đất nước. Vậy sau khi đại phá 29 vạn quân Thanh – Quang Trung đã làm gì? (vào bài).
3. Bài mới
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc phục hồi kinh tế và xây dựng văn hoá dân tộc.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/131 cho biết:
H: Thực trạng nền kinh tế sau chiến tranh?
HS trả lời.
H: Sau chiến thắng giặc ngoại xâm, Quang Trung làm gì?
HS trả lời.
H: Biện pháp khắc phục trong nông nghiệp? Kết quả?
HS trả lời.
H: Vì sao Quang Trung chú ý phát triển nông nghiệp?
HS: Nông nghiệp là bộ phận chủ yếu và quan trọng nhất của nền kinh tế nước ta bấy giờ.
*HS trao đổi cặp (1’): Nhận xét chính sách phát triển nông nghiệp của Quang Trung?
HS: Chăm lo quyền lợi nông dân, khuyến khích mọi người về quê làm ăn và chia ruộng công …
H: Biện pháp khắc phục trong công – thương nghiệp?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và cho HS trao đổi bàn (2’): Tại sao “mở cửa ải, thông chợ búa” thì công – thương nghiệp phát triển?
HS: Vì hàng hoá được tiêu thụ, sản xuất phát triển đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nhân dân -> buôn bán được phát triển …
H: Kết quả của các biện pháp phục hồi kinh tế?
=>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức và liên hệ hiện nay với chính sách “bế quan toả cảng” dưới thời Nguyễn.
H: Quang Trung đã thi hành những biện pháp gì để phát triển văn hoá – giáo dục?
=>Gọi HS đọc câu nói “...” của Quang Trung và nhấn mạnh: Ông coi trọng việc học tập (muốn cai trị đất nước thì phải có kiến thức).
H: “Chiếu lập học” nói lên hoài bão gì của vua Quang Trung?
HS: Bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài -> xây dựng đất nước cường thịnh và phát triển mạnh về tri thức.
=>GV bổ sung: Các huyện, xã được nhà nước khuyến khích mở nhiều trường học.
H: Ngoài chiếu lập học, Quang Trung còn làm gì để phát triển giáo dục? Việc làm đó chứng tỏ điều gì?
HS: Thoát khỏi sự lệ thuộc vào văn tự nước ngoài, bảo tồn văn hoá dân tộc -> ý thức và tinh thần dân tộc sâu sắc.
=>GV bổ sung: Nhiều sắc lệnh của Quang Trung được viết bằng chữ Nôm.
H: Viện sùng chính có vai trò gì?
HS: Do Nguyễn Thiếp lập ra (ông quê Nghệ An, làm viện trưởng) - dịch sách chữ Hán ra Nôm và tài liệu học tập.
=>GV giảng: Trong lịch sử phong kiến nước ta chỉ có 2 triều đại dùng chữ Nôm – đó là triều Hồ và Quang Trung.
H: Những việc làm trên của Quang Trung có tác dụng gì?
HS: Kinh tế phục hồi nhanh chóng và xã hội ổn định.
=>GV chốt chuyển ý: Ngoài ra Quang Trung còn có những biện pháp gì để bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc?
Hoạt động 2: Tìm hiểu chính sách quốc phòng và ngoại giao của vua Quang Trung.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/132 tìm hiểu:
H: Nước nhà thống nhất song Quang Trung gặp những khó khăn gì?
HS: Nền an ninh bị đe doạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)