Su 7- tuan 29- tiet 54
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 29- tiet 54 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 29 NS: 23/3/2013
Tiết 54 NG: 25/3/2013
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày tóm tắt nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Sơ lược quá trình Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức thống nhất quốc gia.
- Bước đầu hiểu vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử.
3. Kỹ năng: HS biết trình bày diễn biến các trận đánh trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và ngoại xâm.
2. HS: 3 bảng niên đại (6.1786, giữa 1786, 1788).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
2. Giới thiệu bài:
Sự mục nát và suy yếu của chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn tới những cuộc đấu tranh của nhân dân. Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở phía Nam, Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê – chúa Trịnh để tiến tới thống nhất đất nước.
3. Bài mới
III – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc hạ thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ và tiêu diệt họ Trịnh.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/125 cho biết:
H: Sau khi đánh tan 5 vạn quân Xiêm, Tây Sơn có ý định gì?
HS: Tiêu diệt họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
H: Lúc này tình hình ở Đàng Ngoài như thế nào?
HS: Quân Trịnh đóng ở Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu và nhân dân căm ghét.
H: Trước tình hình đó Nguyễn Huệ làm gì? Kết quả?
HS: đánh Phú Xuân có sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh.
=>GV treo lược đồ xác định địa điểm và yêu cầu HS đính niên đại 06.1786 vào địa danh Phú Xuân trên lược đồ.
H: Nghĩa quân hạ thành Phú Xuân bằng cách nào?
HS: Nhờ nước sông dâng cao, thuyền tiến sát thành, bộ binh giáp chiến với quân Trịnh và đại bác bắn phá …
H: Nhân thời cơ đó, Nguyễn Huệ làm gì?
HS: Đưa quân ra nam sông Gianh và giải phóng toàn bộ ĐT.
=>GV bổ sung: Trên đà đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài.
*HS trao đổi bàn (2’): Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê - diệt Trịnh”?
HS: Nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ và hưởng ứng mình, vì nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê.
H: Với ý định đó, Nguyễn Huệ làm gì? Kết quả?
HS: Tiến ra Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt và nộp cho Tây Sơn, chính quyền tồn tại hơn 200 năm sụp đổ và Nguyễn Huệ giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
=>GV chuẩn kiến thức và treo lược đồ yêu cầu HS đính niên đại giữa 1786 vào địa danh Thăng Long.
*HS trao đổi cặp (1’): Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh một cách nhanh chóng?
HS: Vì thế lực Tây Sơn mạnh, nhân dân chán ghét họ Trịnh và ủng hộ Tây Sơn …
=>GV chốt lại: Việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo điều kiện cơ bản để thống nhất đất nước và đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thu phục Bắc Hà của Nguyễn Huệ
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /126 đàm thoại:
H: Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam?
HS: Vua Lê Chiêu Thống bạc nhược, con cháu họ Trịnh nổi loạn …
=>GV chỉ trên lược đồ 3 vùng anh em Tây Sơn chiếm giữ, HS quan sát – nghe – theo dõi đoạn in nghiêng /126 và GV nhấn mạnh: giúp việc cho vua Lê ở phía Bắc là Nguyễn Hữu Chỉnh.
H: Cho biết thái độ của Nguyễn Hữu Chỉnh?
HS: Lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống đối quân Tây Sơn.
=>GV bổ sung: Mưu đồ của Chỉnh lộ rõ qua 2 câu thơ /126 (gọi HS đọc 2 câu thơ).
H: Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ có biện pháp gì? Kết quả?
HS: Cử Vũ Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh
Tiết 54 NG: 25/3/2013
Bài 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN (Tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày tóm tắt nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Phú Xuân và lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Sơ lược quá trình Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục ý thức thống nhất quốc gia.
- Bước đầu hiểu vai trò của quần chúng và cá nhân trong lịch sử.
3. Kỹ năng: HS biết trình bày diễn biến các trận đánh trên bản đồ.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ Tây Sơn khởi nghĩa chống các thế lực PK và ngoại xâm.
2. HS: 3 bảng niên đại (6.1786, giữa 1786, 1788).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nghĩa quân Tây Sơn đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn như thế nào?
- Trình bày chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút?
2. Giới thiệu bài:
Sự mục nát và suy yếu của chính quyền phong kiến là nguyên nhân dẫn tới những cuộc đấu tranh của nhân dân. Sau khi tiêu diệt nhà Nguyễn ở phía Nam, Nguyễn Huệ quyết định đem quân tiêu diệt vua Lê – chúa Trịnh để tiến tới thống nhất đất nước.
3. Bài mới
III – TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc hạ thành Phú Xuân của Nguyễn Huệ và tiêu diệt họ Trịnh.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/125 cho biết:
H: Sau khi đánh tan 5 vạn quân Xiêm, Tây Sơn có ý định gì?
HS: Tiêu diệt họ Trịnh ở Đàng Ngoài.
H: Lúc này tình hình ở Đàng Ngoài như thế nào?
HS: Quân Trịnh đóng ở Phú Xuân kiêu căng, sách nhiễu và nhân dân căm ghét.
H: Trước tình hình đó Nguyễn Huệ làm gì? Kết quả?
HS: đánh Phú Xuân có sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh.
=>GV treo lược đồ xác định địa điểm và yêu cầu HS đính niên đại 06.1786 vào địa danh Phú Xuân trên lược đồ.
H: Nghĩa quân hạ thành Phú Xuân bằng cách nào?
HS: Nhờ nước sông dâng cao, thuyền tiến sát thành, bộ binh giáp chiến với quân Trịnh và đại bác bắn phá …
H: Nhân thời cơ đó, Nguyễn Huệ làm gì?
HS: Đưa quân ra nam sông Gianh và giải phóng toàn bộ ĐT.
=>GV bổ sung: Trên đà đó tiến thẳng ra Đàng Ngoài.
*HS trao đổi bàn (2’): Vì sao Nguyễn Huệ lại nêu danh nghĩa “phù Lê - diệt Trịnh”?
HS: Nhằm tập hợp dân chúng ủng hộ và hưởng ứng mình, vì nhiều người còn tưởng nhớ nhà Lê.
H: Với ý định đó, Nguyễn Huệ làm gì? Kết quả?
HS: Tiến ra Thăng Long, chúa Trịnh bị bắt và nộp cho Tây Sơn, chính quyền tồn tại hơn 200 năm sụp đổ và Nguyễn Huệ giao chính quyền ở Đàng Ngoài cho vua Lê.
=>GV chuẩn kiến thức và treo lược đồ yêu cầu HS đính niên đại giữa 1786 vào địa danh Thăng Long.
*HS trao đổi cặp (1’): Vì sao quân Tây Sơn tiêu diệt họ Trịnh một cách nhanh chóng?
HS: Vì thế lực Tây Sơn mạnh, nhân dân chán ghét họ Trịnh và ủng hộ Tây Sơn …
=>GV chốt lại: Việc tiêu diệt chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền họ Trịnh ở Đàng Ngoài đã tạo điều kiện cơ bản để thống nhất đất nước và đáp ứng nguyện vọng nhân dân.
Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thu phục Bắc Hà của Nguyễn Huệ
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /126 đàm thoại:
H: Tình hình Bắc Hà sau khi quân Tây Sơn rút về Nam?
HS: Vua Lê Chiêu Thống bạc nhược, con cháu họ Trịnh nổi loạn …
=>GV chỉ trên lược đồ 3 vùng anh em Tây Sơn chiếm giữ, HS quan sát – nghe – theo dõi đoạn in nghiêng /126 và GV nhấn mạnh: giúp việc cho vua Lê ở phía Bắc là Nguyễn Hữu Chỉnh.
H: Cho biết thái độ của Nguyễn Hữu Chỉnh?
HS: Lộng quyền, muốn xây dựng lực lượng riêng và ra mặt chống đối quân Tây Sơn.
=>GV bổ sung: Mưu đồ của Chỉnh lộ rõ qua 2 câu thơ /126 (gọi HS đọc 2 câu thơ).
H: Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ có biện pháp gì? Kết quả?
HS: Cử Vũ Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)