Su 7- tuan 28- tiet 57
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 28- tiet 57 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 28 NS: 16 /3/2013
Tiết 57 NG: 18 /3/2013
LỊCH SỬ ĐIẠ PHƯƠNG:
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở LÂM ĐỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày vài nét về lịh sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
- Biết được các ngành kinh tế ở Lâm Đồng.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS thêm yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước và tự hào về lịch sử Lâm Đồng.
3. Kỹ năng: Rèn kĩ năng miêu tả, trình bày về kinh tế ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: tài liệu về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
2. HS: tìm hiểu kinh tế địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
Ở tiết 32, các em đã được tìm hiểu về các di tích khảo cổ ở Lâm Đồng. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về lĩnh vực khác: kinh tế Lâm Đồng.
H: Em hãy kể một số ngành chủ yếu ở Lâm Đồng?
HS kể và bổ sung. GV chốt, vào bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
GV giới thiệu về sự phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế chính ở Lâm Đồng:
H: Nhân dân thường trồng các loại cây gì?
HS trả lời.
H: Người dân lao động thường chăn nuôi gì?
H: Tài nguyên rừng của tỉnh Lâm Đồng ntn?
HS trả lời.
H: Nhận xét gì về việc khai thác gỗ ở LĐ?
HS trả lời.
GV giáo dục HS bảo vệ rừng.
H: Kể tên các ngành công nghiệp ở LĐ mà em biết?
HS trả lời.
H: Nêu một vài ngành thủ công ở LĐ?
H: Kể tên các trung tâm du lịch của LĐ?
GV giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
H: Tình hình thương mại trong tỉnh ntn?
HS trả lời.
I. Vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng:
- Cuối TK XIX: dân cư bản địa có phương thức chính là du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy => tự cung tự cấp.
- Ngành kinh tế chính: trồng trọt.
- Ngoài ra: chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, dệt vải,....
- Đến những năm 1960: công nghiệp vẫn còn nhỏ bé (do chiến tranh liên miên, nông nghiệp kém phát triển...)
- Các thời kì: 1893- 1954, 1954- 1975, 1975- 1986, 1986- 2000, 2000- nay.
II. Các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng:
1. Nông nghiệp và lâm nghiệp:
a/ Nông nghiệp:
- Trồng rau, củ, quả.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm.
b/ Lâm nghiệp:
- Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng.
- Những năm đầu đổi mới còn tập trung khai thác.
- từ những năm đầu của thập kỉ 90: chuyển sang đầu tư quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng.
2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
a/ Công nghiệp:
Chính quyền tiến hành cải tạo công thương nghiệp, trưng thu các đồn điền để lập thành nông trường, cấp phát đất cho dân thành lập các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất; kinh tế quốc doanh, công tư hợp doanh và kinh tế tập thể được xem là thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, được ưu đãi.
b/ Tiểu thủ công nghiệp:
Nhiều nghề thủ công nổi tiếng: làm mứt, sản xuất rượu hoa quả, đan len,...
3. Du lịch và thương mại:
a/ Du lịch:
- Những năm đầu của thập kỷ 90, khách du lịch tăng lên đột biến. Những năm 1996 - 2000, nhiều điểm danh lam thắng cảnh được quy hoạch, tôn tạo, nâng cấp.
- Trung tâm du lịch: TP Đà Lạt, Bảo Lộc...
- Nhiều loại hình du lịch phong phú, đa dạng.
b/ Thương mại:
- Buôn bán thông qua các chợ lớn: chợ Đà Lạt, chợ B’Lao,..
- Ngoại thương phát triển.
4. Củng cố:
GV khái quát nội dung cần nắm.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài
Tiết 57 NG: 18 /3/2013
LỊCH SỬ ĐIẠ PHƯƠNG:
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở LÂM ĐỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày vài nét về lịh sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
- Biết được các ngành kinh tế ở Lâm Đồng.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS thêm yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước và tự hào về lịch sử Lâm Đồng.
3. Kỹ năng: Rèn kĩ năng miêu tả, trình bày về kinh tế ở địa phương.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: tài liệu về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
2. HS: tìm hiểu kinh tế địa phương.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Giới thiệu bài:
Ở tiết 32, các em đã được tìm hiểu về các di tích khảo cổ ở Lâm Đồng. Tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu về lĩnh vực khác: kinh tế Lâm Đồng.
H: Em hãy kể một số ngành chủ yếu ở Lâm Đồng?
HS kể và bổ sung. GV chốt, vào bài.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
GV giới thiệu về sự phát triển kinh tế ở Lâm Đồng.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các ngành kinh tế chính ở Lâm Đồng:
H: Nhân dân thường trồng các loại cây gì?
HS trả lời.
H: Người dân lao động thường chăn nuôi gì?
H: Tài nguyên rừng của tỉnh Lâm Đồng ntn?
HS trả lời.
H: Nhận xét gì về việc khai thác gỗ ở LĐ?
HS trả lời.
GV giáo dục HS bảo vệ rừng.
H: Kể tên các ngành công nghiệp ở LĐ mà em biết?
HS trả lời.
H: Nêu một vài ngành thủ công ở LĐ?
H: Kể tên các trung tâm du lịch của LĐ?
GV giáo dục HS yêu quê hương, đất nước.
H: Tình hình thương mại trong tỉnh ntn?
HS trả lời.
I. Vài nét về lịch sử phát triển kinh tế ở Lâm Đồng:
- Cuối TK XIX: dân cư bản địa có phương thức chính là du canh du cư, đốt rừng làm nương rẫy => tự cung tự cấp.
- Ngành kinh tế chính: trồng trọt.
- Ngoài ra: chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, dệt vải,....
- Đến những năm 1960: công nghiệp vẫn còn nhỏ bé (do chiến tranh liên miên, nông nghiệp kém phát triển...)
- Các thời kì: 1893- 1954, 1954- 1975, 1975- 1986, 1986- 2000, 2000- nay.
II. Các ngành kinh tế chủ yếu ở Lâm Đồng:
1. Nông nghiệp và lâm nghiệp:
a/ Nông nghiệp:
- Trồng rau, củ, quả.
- Chăn nuôi: gia súc, gia cầm.
b/ Lâm nghiệp:
- Tài nguyên rừng phong phú, đa dạng.
- Những năm đầu đổi mới còn tập trung khai thác.
- từ những năm đầu của thập kỉ 90: chuyển sang đầu tư quản lý, bảo vệ và phát triển vốn rừng.
2. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp:
a/ Công nghiệp:
Chính quyền tiến hành cải tạo công thương nghiệp, trưng thu các đồn điền để lập thành nông trường, cấp phát đất cho dân thành lập các hợp tác xã, tập đoàn sản xuất; kinh tế quốc doanh, công tư hợp doanh và kinh tế tập thể được xem là thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, được ưu đãi.
b/ Tiểu thủ công nghiệp:
Nhiều nghề thủ công nổi tiếng: làm mứt, sản xuất rượu hoa quả, đan len,...
3. Du lịch và thương mại:
a/ Du lịch:
- Những năm đầu của thập kỷ 90, khách du lịch tăng lên đột biến. Những năm 1996 - 2000, nhiều điểm danh lam thắng cảnh được quy hoạch, tôn tạo, nâng cấp.
- Trung tâm du lịch: TP Đà Lạt, Bảo Lộc...
- Nhiều loại hình du lịch phong phú, đa dạng.
b/ Thương mại:
- Buôn bán thông qua các chợ lớn: chợ Đà Lạt, chợ B’Lao,..
- Ngoại thương phát triển.
4. Củng cố:
GV khái quát nội dung cần nắm.
5. Hướng dẫn về nhà: Học bài
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)