Su 7- tuan 26- tiet 49
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 26- tiet 49 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 26 NS: 2 /3/2013
Tiết 49 NG: 4/3/2013
Bài 23: KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Trình bày được nét chính về tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI- XVII. Chú ý nêu được những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học nghệ thuật.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Truyền thống văn hoá dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: HS biết mô tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội làng mình.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh về các lễ hội có trong bài.
2. HS: Tư liệu về các lễ hội có trong bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Tại sao ở thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
2. Giới thiệu bài:
Mặc dù tình hình đất nước không ổn định và chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạch đó, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng...
3. Bài mới :
II – VĂN HOÁ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tôn giáo.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/113 cho biết:
H: TK XVI– XVII, nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển các tôn giáo đó?
HS: Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập thi cử và tuyển chọn quan lại, Phật và Đạo giáo trước đó bị hạn chế nhưng nay được phục hồi.
=>GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ra ở Trung Quốc, Đạo giáo do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc và Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời Nho giáo
*HS trao đổi cặp (1’): Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?
HS: Vì các thế lực phong kiến tranh giành địa vị và vua Lê trở thành bù nhìn.
GV lưu ý HS : Đạo giáo, Phật giáo phát triển song không bằng thời Lý-Trần.
*Liên hệ: Thôn quê có các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần nào?
HS liên hệ.
H: Kể tên một số lễ hội hoặc trò chơi mà em biết?
HS: kể theo đoạn in nghiêng /113 và kiến thức hiểu biết.
=>GV cho HS quan sát bức tranh /113 và cho biết bức tranh miêu tả những gì?
HS: Đây là buổi biểu diễn võ nghệ tại hội làng, hình thức phong phú và nhiều thể loại (đấu kiếm, đua ngựa, thi bắn cung tên) và biểu diễn nghệ thuật (3 người góc trái đánh trống, thổi kèn – sáo) ... thể hiện sự lạc quan yêu đời ...
H: Các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì?
HS: Thắt chặt tình đoàn kết và bồi đắp tình yêu quê hương..
*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận (3’):
N1,3: Câu ca dao “Nhiễu điều ... cùng” nói lên điều gì?
(Lời dạy người dân trong một nước phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau).
N2,4: Kể một vài câu ca dao có nội dung tương tự?
(“Bầu ơi ... giàn”, “Một cây .. núi cao”, “Khôn ngoan... đá nhau”)
=>Đại diện nhóm HS trả lời – các nhóm HS nhận xét và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt chuyển ý.
H: Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu và vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
HS: Bắt nguồn từ châu Âu (Rôma và Ý), các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn truyền bá đạo Thiên Chúa.
H: Thái độ chính quyền Trịnh- Nguyễn với đạo Thiên Chúa?
HS: Tìm cách ngăn cấm do không hợp với cách trị dân ...
=>GV chuẩn kiến thức và chuyển ý: Như vậy, thế kỉ XVI – XVII nước ta có rất nhiều tôn giáo (Nho, Phật, Thiên chúa).
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/ 114 trao đổi bàn (2’
Tiết 49 NG: 4/3/2013
Bài 23: KINH TẾ - VĂN HOÁ THẾ KỈ XVI – XVIII
(Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Trình bày được nét chính về tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI- XVII. Chú ý nêu được những điểm mới về mặt tư tưởng, tôn giáo và văn học nghệ thuật.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Truyền thống văn hoá dân tộc luôn phát triển trong bất kì hoàn cảnh nào.
- Ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: HS biết mô tả lễ hội hoặc vài trò chơi tiêu biểu trong lễ hội làng mình.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Tranh ảnh về các lễ hội có trong bài.
2. HS: Tư liệu về các lễ hội có trong bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho biết tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong và Đàng Ngoài? Vì sao có sự khác nhau đó ?
- Tại sao ở thế kỉ XVII, ở nước ta xuất hiện một số thành thị?
2. Giới thiệu bài:
Mặc dù tình hình đất nước không ổn định và chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức phát triển nhất định. Bên cạch đó, đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng...
3. Bài mới :
II – VĂN HOÁ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về tôn giáo.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/113 cho biết:
H: TK XVI– XVII, nước ta có những tôn giáo nào? Nói rõ sự phát triển các tôn giáo đó?
HS: Nho giáo được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập thi cử và tuyển chọn quan lại, Phật và Đạo giáo trước đó bị hạn chế nhưng nay được phục hồi.
=>GV chuẩn kiến thức và bổ sung: Nho giáo do Khổng Tử sáng lập ra ở Trung Quốc, Đạo giáo do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc và Phật giáo ra đời ở Ấn Độ cùng thời Nho giáo
*HS trao đổi cặp (1’): Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm địa vị độc tôn?
HS: Vì các thế lực phong kiến tranh giành địa vị và vua Lê trở thành bù nhìn.
GV lưu ý HS : Đạo giáo, Phật giáo phát triển song không bằng thời Lý-Trần.
*Liên hệ: Thôn quê có các hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần nào?
HS liên hệ.
H: Kể tên một số lễ hội hoặc trò chơi mà em biết?
HS: kể theo đoạn in nghiêng /113 và kiến thức hiểu biết.
=>GV cho HS quan sát bức tranh /113 và cho biết bức tranh miêu tả những gì?
HS: Đây là buổi biểu diễn võ nghệ tại hội làng, hình thức phong phú và nhiều thể loại (đấu kiếm, đua ngựa, thi bắn cung tên) và biểu diễn nghệ thuật (3 người góc trái đánh trống, thổi kèn – sáo) ... thể hiện sự lạc quan yêu đời ...
H: Các hình thức sinh hoạt văn hoá có tác dụng gì?
HS: Thắt chặt tình đoàn kết và bồi đắp tình yêu quê hương..
*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận (3’):
N1,3: Câu ca dao “Nhiễu điều ... cùng” nói lên điều gì?
(Lời dạy người dân trong một nước phải biết yêu thương, đoàn kết và giúp đỡ nhau).
N2,4: Kể một vài câu ca dao có nội dung tương tự?
(“Bầu ơi ... giàn”, “Một cây .. núi cao”, “Khôn ngoan... đá nhau”)
=>Đại diện nhóm HS trả lời – các nhóm HS nhận xét và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt chuyển ý.
H: Đạo Thiên Chúa bắt nguồn từ đâu và vì sao lại xuất hiện ở nước ta?
HS: Bắt nguồn từ châu Âu (Rôma và Ý), các giáo sĩ phương Tây theo thuyền buôn truyền bá đạo Thiên Chúa.
H: Thái độ chính quyền Trịnh- Nguyễn với đạo Thiên Chúa?
HS: Tìm cách ngăn cấm do không hợp với cách trị dân ...
=>GV chuẩn kiến thức và chuyển ý: Như vậy, thế kỉ XVI – XVII nước ta có rất nhiều tôn giáo (Nho, Phật, Thiên chúa).
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự ra đời của chữ Quốc ngữ.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/ 114 trao đổi bàn (2’
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)