Su 7 -tuan 23- tiet 43
Chia sẻ bởi Dương Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Su 7 -tuan 23- tiet 43 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 23 NS: 26/01/2013
Tiết 43 NG: 28/01/2013
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527) (tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Biết được một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê.
- Hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Ảnh chân dung Nguyễn Trãi.
2. HS: Câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hoá.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì?
- Nêu một số thành tựu tiêu biểu về văn học – khoa học và nghệ thuật?
2. Giới thiệu bài: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và tất cả những thành tựu các em đã học phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của các danh nhân văn hoá.
3. Bài mới
IV - MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về Nguyễn Trãi
*GV gọi HS đọc thông tin mục 1 /102 và cho biết:
H: Trong khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trò gì?
HS: Ông đề ra đường lối chiến lược và đóng góp của ông là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.
H: Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có những đóng góp gì với đất nước?
HS: Viết nhiều tác phẩm có giá trị như văn học có Bình Ngô Đại Cáo, sử học có Quân trung từ mệnh tập, địa lý có Dư địa chí …
H: Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì?
=>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - gọi HS đọc đoạn trích / 102 Sgk, sau đó yêu cầu HS trao đổi bàn (2’):
H: Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi?
HS: Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong khởi nghĩa Lam Sơn, là nhà văn hoá kiệt xuất và tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử …
=>GV giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi và giảng: Trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê còn lưu giữ nhiều di vật quý, trong đó có chân dung mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ (nét mặt hiền hoà đượm vẻ ưu tư sâu lắng, mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh) … sau đó GV có thể kể chuyện về Nguyễn Trãi (Vụ án Lệ Chi viên)…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vua Lê Thánh Tông.
*GV gọi HS đọc thông tin mục 2 /102 – 103 và cho biết:
H: Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú - đồ sộ
*GV gọi HS đọc đoạn trích / 103 Sgk, sau đó chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận nhóm (3’):
N1,3: Nêu những đóng góp của ông cho sự phát triển kinh tế - văn hoá?
(Quan tâm phát triển nông – công – thương nghiệp, ban hành luật Hồng Đức, phát triển văn hoá – giáo dục) …
N2,4: Kể những đóng góp của ông trong văn học?
(Nhiều tác phẩm văn học có giá trị như văn thơ chữ Hán 300 bài và văn thơ chữ Nôm) …
=>Đại diện nhóm HS trả lời và các nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến thức và khẳng định: Thơ văn Lê Thánh Tông và Hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê và phong cảnh đất nước, mang đậm tinh thần yêu nước và ông là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhà sử học Ngô Sĩ Liên.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3 /103 cho biết:
H: Trình bày hiểu biết của em về Ngô Sĩ Liên?
HS: 1442 đỗ tiến sĩ, là tác giả “Đại Việt sử ký toàn thư”
H: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì?
HS: Tên phố, tên đường.
=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại mục 3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Lương
Tiết 43 NG: 28/01/2013
Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ
(1428 – 1527) (tiết 4)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Biết được một số danh nhân văn hóa xuất sắc của dân tộc.
2. Tư tưởng: Giáo dục HS:
- Tự hào và biết ơn những bậc danh nhân thời Lê.
- Hình thành ý thức trách nhiệm giữ gìn và phát huy truyền thống văn hoá dân tộc.
3. Kỹ năng: HS biết phân tích và đánh giá các sự kiện lịch sử.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Ảnh chân dung Nguyễn Trãi.
2. HS: Câu chuyện dân gian về các danh nhân văn hoá.
III .TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo dục và khoa cử thời Lê Sơ có đặc điểm gì?
- Nêu một số thành tựu tiêu biểu về văn học – khoa học và nghệ thuật?
2. Giới thiệu bài: Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và tất cả những thành tựu các em đã học phần lớn phải kể đến công lao đóng góp của các danh nhân văn hoá.
3. Bài mới
IV - MỘT SỐ DANH NHÂN VĂN HOÁ XUẤT SẮC CỦA DÂN TỘC
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về Nguyễn Trãi
*GV gọi HS đọc thông tin mục 1 /102 và cho biết:
H: Trong khởi nghĩa Lam Sơn Nguyễn Trãi có vai trò gì?
HS: Ông đề ra đường lối chiến lược và đóng góp của ông là một trong những nguyên nhân quan trọng đưa khởi nghĩa Lam Sơn đến thắng lợi.
H: Sau khởi nghĩa Lam Sơn, ông có những đóng góp gì với đất nước?
HS: Viết nhiều tác phẩm có giá trị như văn học có Bình Ngô Đại Cáo, sử học có Quân trung từ mệnh tập, địa lý có Dư địa chí …
H: Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì?
=>HS trả lời, GV chuẩn kiến thức - gọi HS đọc đoạn trích / 102 Sgk, sau đó yêu cầu HS trao đổi bàn (2’):
H: Qua nhận xét của Lê Thánh Tông, em hãy nêu những đóng góp của Nguyễn Trãi?
HS: Là anh hùng dân tộc, là bậc mưu lược trong khởi nghĩa Lam Sơn, là nhà văn hoá kiệt xuất và tinh hoa của thời đại bấy giờ, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử …
=>GV giới thiệu chân dung Nguyễn Trãi và giảng: Trong nhà thờ Nguyễn Trãi ở làng Nhị Khê còn lưu giữ nhiều di vật quý, trong đó có chân dung mà nhiều nhà nghiên cứu cho là khá cổ (nét mặt hiền hoà đượm vẻ ưu tư sâu lắng, mái tóc bạc phơ và đôi mắt tinh anh) … sau đó GV có thể kể chuyện về Nguyễn Trãi (Vụ án Lệ Chi viên)…
Hoạt động 2: Tìm hiểu về vua Lê Thánh Tông.
*GV gọi HS đọc thông tin mục 2 /102 – 103 và cho biết:
H: Trình bày hiểu biết của em về vua Lê Thánh Tông?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Ông đã để lại một di sản thơ văn phong phú - đồ sộ
*GV gọi HS đọc đoạn trích / 103 Sgk, sau đó chia nhóm (2 bàn / nhóm) yêu cầu HS thảo luận nhóm (3’):
N1,3: Nêu những đóng góp của ông cho sự phát triển kinh tế - văn hoá?
(Quan tâm phát triển nông – công – thương nghiệp, ban hành luật Hồng Đức, phát triển văn hoá – giáo dục) …
N2,4: Kể những đóng góp của ông trong văn học?
(Nhiều tác phẩm văn học có giá trị như văn thơ chữ Hán 300 bài và văn thơ chữ Nôm) …
=>Đại diện nhóm HS trả lời và các nhóm bổ sung, GV chuẩn kiến thức và khẳng định: Thơ văn Lê Thánh Tông và Hội Tao Đàn phần lớn ca ngợi nhà Lê và phong cảnh đất nước, mang đậm tinh thần yêu nước và ông là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về nhà sử học Ngô Sĩ Liên.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3 /103 cho biết:
H: Trình bày hiểu biết của em về Ngô Sĩ Liên?
HS: 1442 đỗ tiến sĩ, là tác giả “Đại Việt sử ký toàn thư”
H: Tên tuổi của Ngô Sĩ Liên còn để lại dấu ấn gì?
HS: Tên phố, tên đường.
=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại mục 3.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về Lương
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)