Su 7- tuan 21- tiet 39
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 21- tiet 39 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 21 NS: 12/01/2013
Tiết 39 NG: 14/01/2013
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427) (tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ: trận Tốt Động – Trúc Động, trận Chi Lăng- Xương Giang.
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Tư tưởng:
- Thấy được tinh thần hi sinh anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào về chiến thắng oanh liệt của dân tộc ở TK XV.
3. Kỹ năng: HS biết:
- Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các trận đánh.
- Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang, tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
2. HS: Tìm hiểu về công lao của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn (1424 - cuối 1425)?
- Trình bày cuộc tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và kết quả của cuộc tiến công?
2. Giới thiệu bài:
Trên đà thắng lợi của đợt tiến quân ra Bắc, được nhân dân ủng hộ và tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân, Lê Lợi quyết định mở 2 trận chiến lớn ở Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang. Với hai trận chiến này, ta đã quét sạch bóng quân Minh trên đất nước.
3. Bài mới:
III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(cuối 1426 - cuối 1427)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trận Tốt Động – Chúc Động.
H: Từ cuối 1426, quân giặc có âm mưu gì?
HS: giành lại thế chủ động.
H: Nhà Minh đã làm gì với ý định đó?
HS: Cử Vương Thông chỉ huy và tăng viện binh, mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực ta.
H: Nghĩa quân Lam Sơn đã đối phó như thế nào với âm mưu mới của địch?
HS: bố trí 2 trận địa phục kích ở Trúc Động, Tốt Động.
GV treo lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động cho HS quan sát.
H: Trận chiến đã diễn ra như thế nào?
HS: Vương Thông cho xuất quân theo hướng Cao Bộ.
H: Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân làm gì?
HS trả lời.
H: Trận Tốt Động – Chúc Động đã kết thúc như thế nào?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và chia nhóm (2 bàn / nhóm)yêu cầu HS thảo luận (2’): Trận thắng này được coi là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, vì sao?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung: Vì làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, ý đồ phản công của địch thất bại …
=>GV chốt lại: Trong “Bình ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến bằng hai câu thơ (gọi HS đọc 2 câu thơ / 90) và chuyển ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Chi Lăng – Xương Giang.
*GV yêu cầu hS dựa vào thông tin mục 2 /90 tìm hiểu:
H: Sau thất bại Tốt Động – Chúc Động, quân Minh làm gì?
HS: Tăng viện binh kéo vào nước ta theo hai đạo.
=>GV treo lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang yêu cầu HS xác định hai đạo quân.
H: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân làm gì?
HS: Ta tập trung lực lượng và xây dựng quân đội mạnh.
=>GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS trao đổi bàn (1’): Tại sao ta không giải phóng Đông Quan mà tiêu diệt quân Liễu Thăng trước?
HS: Vì diệt quân Liễu Thăng sẽ diệt được lực lượng địch lớn hơn (10 vạn) -> buộc Vương Thông đầu hàng.
=>GV nhấn mạnh: Với sự chuẩn bị của cả ta và địch trận chiến đã diễn ra.
H: Theo kế hoạch đã định, Liễu Thăng làm gì?
HS: Chúng hùng hổ, ồ ạt tiến vào biên giới nước ta.
H: Khi quân Liễu Thăng vào, quân Lam Sơn làm gì?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và gọi HS đọc đoạn trích /91 Sgk.
Tiết 39 NG: 14/01/2013
Bài 19: CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN
(1418 – 1427) (tiết 3)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Lập niên biểu và tường thuật được diễn biến của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ: trận Tốt Động – Trúc Động, trận Chi Lăng- Xương Giang.
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa.
2. Tư tưởng:
- Thấy được tinh thần hi sinh anh dũng, bất khuất của nghĩa quân Lam Sơn.
- Giáo dục HS lòng yêu nước và tự hào về chiến thắng oanh liệt của dân tộc ở TK XV.
3. Kỹ năng: HS biết:
- Sử dụng lược đồ để trình bày diễn biến các trận đánh.
- Đánh giá các sự kiện có ý nghĩa quyết định một cuộc chiến tranh.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang, tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi.
2. HS: Tìm hiểu về công lao của Lê Lợi và Nguyễn Trãi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn (1424 - cuối 1425)?
- Trình bày cuộc tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và kết quả của cuộc tiến công?
2. Giới thiệu bài:
Trên đà thắng lợi của đợt tiến quân ra Bắc, được nhân dân ủng hộ và tinh thần chiến đấu anh dũng của nghĩa quân, Lê Lợi quyết định mở 2 trận chiến lớn ở Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng – Xương Giang. Với hai trận chiến này, ta đã quét sạch bóng quân Minh trên đất nước.
3. Bài mới:
III - KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
(cuối 1426 - cuối 1427)
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu trận Tốt Động – Chúc Động.
H: Từ cuối 1426, quân giặc có âm mưu gì?
HS: giành lại thế chủ động.
H: Nhà Minh đã làm gì với ý định đó?
HS: Cử Vương Thông chỉ huy và tăng viện binh, mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực ta.
H: Nghĩa quân Lam Sơn đã đối phó như thế nào với âm mưu mới của địch?
HS: bố trí 2 trận địa phục kích ở Trúc Động, Tốt Động.
GV treo lược đồ trận Tốt Động – Chúc Động cho HS quan sát.
H: Trận chiến đã diễn ra như thế nào?
HS: Vương Thông cho xuất quân theo hướng Cao Bộ.
H: Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân làm gì?
HS trả lời.
H: Trận Tốt Động – Chúc Động đã kết thúc như thế nào?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và chia nhóm (2 bàn / nhóm)yêu cầu HS thảo luận (2’): Trận thắng này được coi là trận thắng có ý nghĩa chiến lược, vì sao?
Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung: Vì làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch, ý đồ phản công của địch thất bại …
=>GV chốt lại: Trong “Bình ngô đại cáo” - Nguyễn Trãi đã tổng kết trận chiến bằng hai câu thơ (gọi HS đọc 2 câu thơ / 90) và chuyển ý.
Hoạt động 2: Tìm hiểu trận Chi Lăng – Xương Giang.
*GV yêu cầu hS dựa vào thông tin mục 2 /90 tìm hiểu:
H: Sau thất bại Tốt Động – Chúc Động, quân Minh làm gì?
HS: Tăng viện binh kéo vào nước ta theo hai đạo.
=>GV treo lược đồ trận Chi Lăng – Xương Giang yêu cầu HS xác định hai đạo quân.
H: Trước tình hình đó, bộ chỉ huy nghĩa quân làm gì?
HS: Ta tập trung lực lượng và xây dựng quân đội mạnh.
=>GV chuẩn kiến thức và yêu cầu HS trao đổi bàn (1’): Tại sao ta không giải phóng Đông Quan mà tiêu diệt quân Liễu Thăng trước?
HS: Vì diệt quân Liễu Thăng sẽ diệt được lực lượng địch lớn hơn (10 vạn) -> buộc Vương Thông đầu hàng.
=>GV nhấn mạnh: Với sự chuẩn bị của cả ta và địch trận chiến đã diễn ra.
H: Theo kế hoạch đã định, Liễu Thăng làm gì?
HS: Chúng hùng hổ, ồ ạt tiến vào biên giới nước ta.
H: Khi quân Liễu Thăng vào, quân Lam Sơn làm gì?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và gọi HS đọc đoạn trích /91 Sgk.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)