Su 7- tuan 10- tiet 19
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tuan 10- tiet 19 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 10: NS: 27/10/2012
Tiết 19: NG: 29/10/2012
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về kinh tế thời Lý (sự chuyển biến của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp).
2. Tư tưởng: HS khâm phục ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước của dân tộc ta vào thời Lý.
3. Kỹ năng: HS biết quan sát và phân tích các nét đặc sắc của công trình nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế thời Lý.
2. HS: Tư liệu về thành tựu kinh tế thời Lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc điểm kiểm tra một tiết và nhắc nhở - động viên HS.
- HS nhắc lại: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
2. Giới thiệu bài: Sau khi cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Lý đã bắt tay ngay vào việc ổn định đời sống kinh tế cho nhân dân. Vậy, đời sống kinh tế nước ta dưới thời Lý có điểm gì nổi bật?
3. Bài mới: I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
*GV dẫn dắt: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất dưới thời Lý.
H: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?
HS: Trên danh nghĩa thuộc sở hữu tối cao của vua.
H: Nhưng trên thực tế ai canh tác?
HS: Nông dân.
H: Nông dân canh tác bằng cách nào?
HS: Dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy, sau đó nộp thuế cho nhà vua.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Các vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
*Gọi HS đọc đoạn in nghiêng /44 và cho biết:
H: Việc cày tịch điền của vua có ý nghĩa gì?
HS: Thể hiện vua quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và khuyến khích nhân dân sản xuất.
GV liên hệ thời vua Tiền Lê, vua cũng tổ chức lễ cày tịch điền.
=>GV chuẩn kiến thức và giảng: Trong xã hội thời Lý, sự phân hoá ruộng đất diễn ra khá mạnh, vua Lý đã lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ đền chùa, phong cấp cho con cháu và người có công – ví dụ đền Đô – nơi thờ 8 vị vua nhà Lý (HS quan sát ảnh /44).
H: Nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng cách nào?
HS: trả lời theo SGK và đoạn in nghiêng /45.
H: Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà Lý làm gì?
HS: rút ra và trả lời theo đoạn in nghiêng /45.
=>GV chuẩn kiến thức và giải thích “trượng” = roi.
H: Em có nhận xét gì về những biện pháp trên? Kết quả của những chính sách đó.
HS trả lời.
GV nhấn mạnh: Dưới thời Lý rất nhiều năm mùa màng bội thu (kể theo đoạn cuối mục 1/45).
*HS trao đổi bàn (2’): Vì sao nông nghiệp dưới thời Lý phát triển như vậy?
=>HS trả lời và bổ sung. GV chốt lại: vì nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và nông dân chăm lo đến sản xuất… và chuyển ý: Nông nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành thủ công và thương nghiệp phát triển…
Hoạt động 2: Tìm hiểu bước phát triển của thủ công nghiệp.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /45 cho biết:
H: Dưới thời Lý có những nghề thủ công nào phát triển?
HS trả lời.
=> Gọi HS đọc đoạn in nghiêng /45 và cho biết nội dung đoạn in nghiêng cho thấy nghề thủ công nào phát triển nhất ?
HS đọc và trả lời: nghề dệt.
*HS trao đổi bàn (2’): Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống?
HS: Vì nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước; thể hiện ý thức tự chủ của dân tộc…
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Chứng tỏ hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó rất phát triển.
*GV cho HS quan sát bát men ngọc thời Lý và nhận xét?
HS quan sát hình 23/45 và rút ra: thời Lý đã biết tráng men trên đồ gốm và có hoa văn.
=>GV bổ sung: Chứng tỏ nghề thủ
Tiết 19: NG: 29/10/2012
Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HOÁ (tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Trình bày được những nét chính về kinh tế thời Lý (sự chuyển biến của nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp).
2. Tư tưởng: HS khâm phục ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước của dân tộc ta vào thời Lý.
3. Kỹ năng: HS biết quan sát và phân tích các nét đặc sắc của công trình nghệ thuật.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Tranh ảnh mô tả hoạt động kinh tế thời Lý.
2. HS: Tư liệu về thành tựu kinh tế thời Lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc điểm kiểm tra một tiết và nhắc nhở - động viên HS.
- HS nhắc lại: Vì sao nhân dân ta chống Tống thắng lợi? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?
2. Giới thiệu bài: Sau khi cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi, nhà Lý đã bắt tay ngay vào việc ổn định đời sống kinh tế cho nhân dân. Vậy, đời sống kinh tế nước ta dưới thời Lý có điểm gì nổi bật?
3. Bài mới: I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động1: Tìm hiểu sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
*GV dẫn dắt: Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ yếu và quan trọng nhất dưới thời Lý.
H: Ruộng đất trong cả nước thuộc quyền sở hữu của ai?
HS: Trên danh nghĩa thuộc sở hữu tối cao của vua.
H: Nhưng trên thực tế ai canh tác?
HS: Nông dân.
H: Nông dân canh tác bằng cách nào?
HS: Dân làng chia nhau ruộng đất công để cày cấy, sau đó nộp thuế cho nhà vua.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Các vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
*Gọi HS đọc đoạn in nghiêng /44 và cho biết:
H: Việc cày tịch điền của vua có ý nghĩa gì?
HS: Thể hiện vua quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và khuyến khích nhân dân sản xuất.
GV liên hệ thời vua Tiền Lê, vua cũng tổ chức lễ cày tịch điền.
=>GV chuẩn kiến thức và giảng: Trong xã hội thời Lý, sự phân hoá ruộng đất diễn ra khá mạnh, vua Lý đã lấy một số đất công làm nơi thờ phụng, tế lễ đền chùa, phong cấp cho con cháu và người có công – ví dụ đền Đô – nơi thờ 8 vị vua nhà Lý (HS quan sát ảnh /44).
H: Nhà Lý khuyến khích phát triển nông nghiệp bằng cách nào?
HS: trả lời theo SGK và đoạn in nghiêng /45.
H: Để bảo vệ sức kéo trong nông nghiệp, nhà Lý làm gì?
HS: rút ra và trả lời theo đoạn in nghiêng /45.
=>GV chuẩn kiến thức và giải thích “trượng” = roi.
H: Em có nhận xét gì về những biện pháp trên? Kết quả của những chính sách đó.
HS trả lời.
GV nhấn mạnh: Dưới thời Lý rất nhiều năm mùa màng bội thu (kể theo đoạn cuối mục 1/45).
*HS trao đổi bàn (2’): Vì sao nông nghiệp dưới thời Lý phát triển như vậy?
=>HS trả lời và bổ sung. GV chốt lại: vì nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp và nông dân chăm lo đến sản xuất… và chuyển ý: Nông nghiệp phát triển đã tạo điều kiện cho các ngành thủ công và thương nghiệp phát triển…
Hoạt động 2: Tìm hiểu bước phát triển của thủ công nghiệp.
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2 /45 cho biết:
H: Dưới thời Lý có những nghề thủ công nào phát triển?
HS trả lời.
=> Gọi HS đọc đoạn in nghiêng /45 và cho biết nội dung đoạn in nghiêng cho thấy nghề thủ công nào phát triển nhất ?
HS đọc và trả lời: nghề dệt.
*HS trao đổi bàn (2’): Tại sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống?
HS: Vì nhà Lý muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước; thể hiện ý thức tự chủ của dân tộc…
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Chứng tỏ hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó rất phát triển.
*GV cho HS quan sát bát men ngọc thời Lý và nhận xét?
HS quan sát hình 23/45 và rút ra: thời Lý đã biết tráng men trên đồ gốm và có hoa văn.
=>GV bổ sung: Chứng tỏ nghề thủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)