Su 7-tiet 9
Chia sẻ bởi Hà Thị Ngọc |
Ngày 10/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: su 7-tiet 9 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 7 -tiết 9
Tuần dạy:
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN.
1/- MỤC TIÊU:
1.1/- Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
1.2/- Kỹ năng:
- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
1.3/- Thái độ:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
2/- TÂM:
kinh xã phong
3/- CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ: So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia phong kiến Phương Đông và Phương Tây
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định :
7A 1…………………………..vắng …………………………………………
7A 2…………………………..vắng …………………………………………
4.2/- Kiểm tra miệng:
1/- Vương quốc Cam Pu Chia bước vào giai đoạn phồn thịnh nhất là tk thứ mấy ?Nêu thành tựu tiêu biếu trong thời kỳ này ? (7 đ)
2/- Kiểm tra vở bài tập học sinh (2 đ )
3/-Nhà nước thời phong kiến ở phương đông gồm có mấy giai cấp ? Đó là giai cấp nào ? (1 đ)
1/-TK IX-XV đó là thời Kỳ Aêng Co-có đền Aêng Co nổi tiếng.
3/-Có 2 giai cấp:Địa chủ và nông dân.
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Chúng ta đã tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.Hôm nay,chúng ta đi tìm hiểu lại toàn bộ nội dung này qua bài 7
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở kinh tế –xã hội của phong kiến:
Gv: Theo em cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương tây có điểm gì giống và khác nhau ?
Hs: Giống: Đều sống nhờ vào nông nghiệp là chủ yếu.
- Khác : + Phương Đông bó hẹp ở công xã nông thôn.
+ Phương Tây đóng kín trong lãng địa phong kiến.
Gv: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu ?
Hs: Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
Gv: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì ?
Hs: Bóc lột bằng địa tô
Gv: Giai cấp địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào ?
Hs: - Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô- thu tô thuế nặng.
- Ở châu Âu xuất hiện thành thị trung đại – thương nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
Hoạt động 3; Tìm hiểu về nhà nước phong kiến:
Gv:Trong XHPK ai là người nắm quyền lực ?
Hs: Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước phong kiến.
Gv:Chế độ quân chủ là gì ?
Hs: Thế chế nhà nước do vua đứng đầu.
Gv: Cho học sinh liên hệ bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến.
Gv: Nhà nước Việt Nam thời phong kiến có phải là nhà nước quân chủ hay không ? Vì sao ?
Hs: Phải vì do nhà vua nắm mọi quyền hành…
Gv:Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt ?
Hs: - Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực = Hoàng đế.
Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa – thế kỉ XV quyền lực mới tập trung trong tay vua.
Gv: Treo khác nhau kinh , xã phong và Tây.
Hs: Hồn thành trên .
PK
PK Tây
Kinh
Xã
1/-Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
- Cở sở kinh tế là nông nghiệp.
- Phương Đông có địa chủ - nông dân.
- Phương Tây có lãnh chúa – nông nô.
- Phương thức bóc lột là địa tô.
2. Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu
Tuần dạy:
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ XÃ HỘI PHONG KIẾN.
1/- MỤC TIÊU:
1.1/- Kiến thức:
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản trong xã hội.
- Thể chế chính trị của nhà nước phong kiến.
1.2/- Kỹ năng:
- Làm quen với phương pháp tổng hợp, khái quát hoá các sự kiện, biến cố lịch sử từ đó rút ra nhận xét, kết luận cần thiết.
1.3/- Thái độ:
- Giáo dục niềm tin và lòng tự hào và truyền thống lịch sử, thành tựu văn hoá mà các dân tộc đã đạt được trong thời kì phong kiến.
2/- TÂM:
kinh xã phong
3/- CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ: So sánh những điểm khác nhau giữa các quốc gia phong kiến Phương Đông và Phương Tây
HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk
4/- TIẾN TRÌNH:
4.1/- Ổn định :
7A 1…………………………..vắng …………………………………………
7A 2…………………………..vắng …………………………………………
4.2/- Kiểm tra miệng:
1/- Vương quốc Cam Pu Chia bước vào giai đoạn phồn thịnh nhất là tk thứ mấy ?Nêu thành tựu tiêu biếu trong thời kỳ này ? (7 đ)
2/- Kiểm tra vở bài tập học sinh (2 đ )
3/-Nhà nước thời phong kiến ở phương đông gồm có mấy giai cấp ? Đó là giai cấp nào ? (1 đ)
1/-TK IX-XV đó là thời Kỳ Aêng Co-có đền Aêng Co nổi tiếng.
3/-Có 2 giai cấp:Địa chủ và nông dân.
4.3/- Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Chúng ta đã tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây.Hôm nay,chúng ta đi tìm hiểu lại toàn bộ nội dung này qua bài 7
Hoạt động 2:Tìm hiểu cơ sở kinh tế –xã hội của phong kiến:
Gv: Theo em cơ sở kinh tế của XHPK ở phương Đông và phương tây có điểm gì giống và khác nhau ?
Hs: Giống: Đều sống nhờ vào nông nghiệp là chủ yếu.
- Khác : + Phương Đông bó hẹp ở công xã nông thôn.
+ Phương Tây đóng kín trong lãng địa phong kiến.
Gv: Trình bày các giai cấp cơ bản trong XHPK ở cả phương Đông và châu Âu ?
Hs: Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Phương Tây: Lãnh chúa và nông nô.
Gv: Hình thức bóc lột chủ yếu trong XHPK là gì ?
Hs: Bóc lột bằng địa tô
Gv: Giai cấp địa chủ và lãnh chúa bóc lột bằng địa tô như thế nào ?
Hs: - Giao ruộng đất cho nông dân, nông nô- thu tô thuế nặng.
- Ở châu Âu xuất hiện thành thị trung đại – thương nghiệp, thủ công nghiệp phát triển.
Hoạt động 3; Tìm hiểu về nhà nước phong kiến:
Gv:Trong XHPK ai là người nắm quyền lực ?
Hs: Vua là người đứng đầu bộ máy nhà nước phong kiến.
Gv:Chế độ quân chủ là gì ?
Hs: Thế chế nhà nước do vua đứng đầu.
Gv: Cho học sinh liên hệ bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến.
Gv: Nhà nước Việt Nam thời phong kiến có phải là nhà nước quân chủ hay không ? Vì sao ?
Hs: Phải vì do nhà vua nắm mọi quyền hành…
Gv:Chế độ quân chủ ở châu Âu và phương Đông có gì khác biệt ?
Hs: - Phương Đông: Vua có rất nhiều quyền lực = Hoàng đế.
Châu Âu: Lúc đầu hạn chế trong các lãnh địa – thế kỉ XV quyền lực mới tập trung trong tay vua.
Gv: Treo khác nhau kinh , xã phong và Tây.
Hs: Hồn thành trên .
PK
PK Tây
Kinh
Xã
1/-Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến:
- Cở sở kinh tế là nông nghiệp.
- Phương Đông có địa chủ - nông dân.
- Phương Tây có lãnh chúa – nông nô.
- Phương thức bóc lột là địa tô.
2. Nhà nước phong kiến:
- Thể chế nhà nước: Vua đứng đầu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Thị Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)