Sử 7 tiết 50
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Bắc |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Sử 7 tiết 50 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 15/02/2011
Ngày dạy: /02/2011
Bài 25: tiết 50 khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh ở thế kỉ XVIII và tai hại của nó.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân: qui mô, tính chất và ý nghĩa
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và dọc bản đồ lích sử
3. Giáo dục tư tưởng :
- Bồi dưỡng lòng căm thù bọnnphong kiến lúc suy tàn đã phá hoại đất nước , phá hoại sản xuất, đẩy nhân dân vào cảnh bần cùng, ở đâu có áp bức thì ở dó có chiến tranh
B.Chuẩn bị:
1.Trò: Đọc trước bài học
2.Thầy: Lược dồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Dàng ngaòi thế kỉ XVIII
C.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ: 4’
2. Giới thiệu:
GV:Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chũa Trịnh ở đàng ngoài bước vào thời kì suy vong, nhiều
cuộc khởi nghĩa của nông đânã nổ ra.Vậy nguyên nhân nào dẫn tới phong trào nông dân khởi nghĩa , phong trào diễn ra như thế nào ? ý nghĩa của nó ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Bài mới.
(Nhắc lại vài nét về chính quyền họ Trịnh): Kết thúc cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều họ Mạc thua, con cháu phải chạy lên Cao bằng, họ Trinh thắng lợi, đưa Lê Duy Minh lên làm vua ( Lê Trang Tống ) khôi phục lại nhà Lê, sử cũ gọi là Lê Trung Hưng .
Nhưng từ đó họ Trịnh cậy công, nên xây dợng thế lực ngày càng mạnhlấn áp vua Lê. Mọi việc đều do chú Trịnh quyết dịnh .
Cho học sinh đọc mục 1 SGK
Chính quyền họ Trịnh ( Đàng ngoài ) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
Đọc chữ in nghiêng SGK để chứng minh sự suy sụp của chính quyền họ Trịnh
Trích sử liệu minh hoạ thêm
- Năm 1710 chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế tất cả các ruộng đất không sản suất được như : đồng chua nước mặn; đất đồi; vùng cằn ; bãi cát trắng. ...-> vì thuế mà phải bỏ cả nghề nghề nghiệp
Phan Huy Chú đã nhận xét : “........một tấc dất không bỏ sót , không chỗ nào là không đánh thuế , cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt...”
( lịch chiều hiến chương loạn chí )
-Quan lại ỷ thế bóc lột nhân dân , ức hiệp nhân dân
“ Cái hoạ quan lại là một, cái hoạ cường hào là hai. Chúng làm cho vợ con người ta thành goá bụa, con người ta thnàh mồ côi .”
Sự mục nát của chính quyền họ trịnh đẫ dẫn tới những hậu quả gì ?
( Kinh tế ? Đời sống nhân dân ? )
(Dẫn sử liệu ): Thiên tai ,đói liên miên, nan lưu vong phổ biến .các năm 1712 – 1713 xảy ra trân đói lớn lan tràn khắp Đàng ngoài “ dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu tàn”...
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế so với các thế kỉ XVI – XVIII ?
Suy thoái về mọi mặt cả nông nghiệp lẫn công thương nghiệp (so sánh )
- Thế kỉ XVI _XVIII: “ nhất kinh K
Ngày dạy: /02/2011
Bài 25: tiết 50 khởi nghĩa nông dân Đàng ngoài thế kỉ XVIII
A. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh ở thế kỉ XVIII và tai hại của nó.
- Những cuộc khởi nghĩa lớn của nông dân: qui mô, tính chất và ý nghĩa
2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ và dọc bản đồ lích sử
3. Giáo dục tư tưởng :
- Bồi dưỡng lòng căm thù bọnnphong kiến lúc suy tàn đã phá hoại đất nước , phá hoại sản xuất, đẩy nhân dân vào cảnh bần cùng, ở đâu có áp bức thì ở dó có chiến tranh
B.Chuẩn bị:
1.Trò: Đọc trước bài học
2.Thầy: Lược dồ nơi diễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Dàng ngaòi thế kỉ XVIII
C.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định tổ chức - kiểm tra bài cũ: 4’
2. Giới thiệu:
GV:Từ giữa thế kỉ XVIII, chính quyền chũa Trịnh ở đàng ngoài bước vào thời kì suy vong, nhiều
cuộc khởi nghĩa của nông đânã nổ ra.Vậy nguyên nhân nào dẫn tới phong trào nông dân khởi nghĩa , phong trào diễn ra như thế nào ? ý nghĩa của nó ra sao ? chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3. Bài mới.
(Nhắc lại vài nét về chính quyền họ Trịnh): Kết thúc cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều họ Mạc thua, con cháu phải chạy lên Cao bằng, họ Trinh thắng lợi, đưa Lê Duy Minh lên làm vua ( Lê Trang Tống ) khôi phục lại nhà Lê, sử cũ gọi là Lê Trung Hưng .
Nhưng từ đó họ Trịnh cậy công, nên xây dợng thế lực ngày càng mạnhlấn áp vua Lê. Mọi việc đều do chú Trịnh quyết dịnh .
Cho học sinh đọc mục 1 SGK
Chính quyền họ Trịnh ( Đàng ngoài ) ở thế kỉ XVIII như thế nào ?
Đọc chữ in nghiêng SGK để chứng minh sự suy sụp của chính quyền họ Trịnh
Trích sử liệu minh hoạ thêm
- Năm 1710 chúa Trịnh Doanh tăng thuế ruộng tư, đánh thuế tất cả các ruộng đất không sản suất được như : đồng chua nước mặn; đất đồi; vùng cằn ; bãi cát trắng. ...-> vì thuế mà phải bỏ cả nghề nghề nghiệp
Phan Huy Chú đã nhận xét : “........một tấc dất không bỏ sót , không chỗ nào là không đánh thuế , cái chính sách vét hết lợi hình như quá cay nghiệt...”
( lịch chiều hiến chương loạn chí )
-Quan lại ỷ thế bóc lột nhân dân , ức hiệp nhân dân
“ Cái hoạ quan lại là một, cái hoạ cường hào là hai. Chúng làm cho vợ con người ta thành goá bụa, con người ta thnàh mồ côi .”
Sự mục nát của chính quyền họ trịnh đẫ dẫn tới những hậu quả gì ?
( Kinh tế ? Đời sống nhân dân ? )
(Dẫn sử liệu ): Thiên tai ,đói liên miên, nan lưu vong phổ biến .các năm 1712 – 1713 xảy ra trân đói lớn lan tràn khắp Đàng ngoài “ dân phải ăn vỏ cây, rau cỏ, thây chết đói đầy đường, thôn xóm tiêu tàn”...
Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế so với các thế kỉ XVI – XVIII ?
Suy thoái về mọi mặt cả nông nghiệp lẫn công thương nghiệp (so sánh )
- Thế kỉ XVI _XVIII: “ nhất kinh K
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)