Sư 7 tiet 5
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Phương |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: sư 7 tiet 5 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần dạy : 3
Tiết PPCT : 5
Ngày dạy :
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hiểu :Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc về tình hình kinh tế.
- Biết :+Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc.
+ Tích hợp: Mục 6: Những thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến
1.2 Kỹ năng:
-Hs thực hiện thành thạo : Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
-Hs thực hiện được : Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lich sử.
1.3 Thái độ:
- Thói quen :+Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương đông.
+ Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của
Việt Nam.
-Tính cách : hình thành ý thức tôn trọng nền văn hóa của các nước.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tình hình kinh tế của Trung quốc thời phong kiến , những thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật thời phong kiến
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:71:…………… 72:…………………73:………………
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi bài cũ:Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước của XHPK ở Trung Quốc như thế nào ?
+ Thời Tần:
- Chia đất nước thành quận, huyện.
- Cử quan lại đến cai trị.
- Thi hành chế độ cai trị hà khắc.
+ Thời Hán:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
+Thời Đường:
-Tổ chức bộ máy được hoàn thiện hơn:Cử người cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
+Thời Nguyên:
-Thi hành nhiều biện pháp đối xử giữa các dân tộc: người Mông cổ có địa vị cao nhất hưởng mọi đặc lợi. còn người Hán có địa vị thấp nhất và bị cấm đoán đủ thứ.
+Chính sách đối ngoại:
Tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi như xâm lược Triều Tiên,Nội Mông và Đại Việt...Mỗi lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại nặng nề.
Câu hỏi bài mới: Tình hình kinh tế của Trung Quốc thời phong kiến phát triển nhất là ở triều đại nào? (10đ)
HS trả lời sau đó GV nhận xét và cho điểm.
4. 3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Hoạt động 1. (thời gian: 15’)
Mục tiêu:+ Hs biết các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
+Hiểu được các biện pháp về phát triển kinh tế qua mỗi triều đại.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
+ NhàTần- Hán đã ban hành những chính sách gì về kinh tế?
TL: - Giảm thuế, lao dịch, xoá bỏ sự hà khắc của pháp luật, khuyến khích sản xuất..
+ Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán. Vì sao lại có sự chênh lệch đó ?
TL: - Nhà Tần 15 năm.
- Nhà Hán 426 năm
- Nhà Hán ban hành các chính sách phù hợp với dân.
+ Tác dụng của chính sách đó đối với xã hội ?
TL: Kinh tế phát triển, xã hội ổn định nên thế nước vững vàng.
+ Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì để ổn định đời sống nhân dân ?
TL: - Xoá bỏ, miễn giảm sưu thuế, mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí.
+ Những chính sách đó có tác dụng gì ?
TL: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc.
Giáo viên: Thời Tồng Nguyn tình hình Trung Quốc suy yếu.Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị, sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. Quân mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh
+ Mầm mống kinh tế TBCN thời Minh-Thanh biểu hiện ở những điểm nào ?
TL: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với chuyên môn hoá cao, thuê nhiểu nhân công.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
- Giáo viên: Thời Minh và thời Thanh tồn tại khoàng hơn 500 năm ở Trung Quốc. Trong suốt quá trình lịch sử ấy,
Tiết PPCT : 5
Ngày dạy :
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN ( tt)
1. MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Hiểu :Những triều đại phong kiến lớn ở Trung Quốc về tình hình kinh tế.
- Biết :+Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa học – kĩ thuật của Trung Quốc.
+ Tích hợp: Mục 6: Những thành tựu văn hóa Trung Quốc phong kiến
1.2 Kỹ năng:
-Hs thực hiện thành thạo : Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc
-Hs thực hiện được : Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lich sử.
1.3 Thái độ:
- Thói quen :+Nhận thức được Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương đông.
+ Là nước láng giềng với Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình lịch sử của
Việt Nam.
-Tính cách : hình thành ý thức tôn trọng nền văn hóa của các nước.
2. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- Tình hình kinh tế của Trung quốc thời phong kiến , những thành tựu văn hóa khoa học kĩ thuật thời phong kiến
3. CHUẨN BỊ:
3.1 Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi
3.2 Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện:71:…………… 72:…………………73:………………
4.2. Kiểm tra miệng:
Câu hỏi bài cũ:Trình bày tổ chức bộ máy nhà nước của XHPK ở Trung Quốc như thế nào ?
+ Thời Tần:
- Chia đất nước thành quận, huyện.
- Cử quan lại đến cai trị.
- Thi hành chế độ cai trị hà khắc.
+ Thời Hán:
- Xoá bỏ chế độ pháp luật hà khắc.
+Thời Đường:
-Tổ chức bộ máy được hoàn thiện hơn:Cử người cai quản các địa phương.
- Mở khoa thi chọn nhân tài.
+Thời Nguyên:
-Thi hành nhiều biện pháp đối xử giữa các dân tộc: người Mông cổ có địa vị cao nhất hưởng mọi đặc lợi. còn người Hán có địa vị thấp nhất và bị cấm đoán đủ thứ.
+Chính sách đối ngoại:
Tiến hành chiến tranh xâm lược, mở rộng bờ cõi như xâm lược Triều Tiên,Nội Mông và Đại Việt...Mỗi lần xâm lược Đại Việt đều bị thất bại nặng nề.
Câu hỏi bài mới: Tình hình kinh tế của Trung Quốc thời phong kiến phát triển nhất là ở triều đại nào? (10đ)
HS trả lời sau đó GV nhận xét và cho điểm.
4. 3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ.
NỘI DUNG.
Hoạt động 1. (thời gian: 15’)
Mục tiêu:+ Hs biết các triều đại phong kiến ở Trung Quốc.
+Hiểu được các biện pháp về phát triển kinh tế qua mỗi triều đại.
- Học sinh đọc sách giáo khoa
+ NhàTần- Hán đã ban hành những chính sách gì về kinh tế?
TL: - Giảm thuế, lao dịch, xoá bỏ sự hà khắc của pháp luật, khuyến khích sản xuất..
+ Em hãy so sánh thời gian tồn tại của nhà Tần và nhà Hán. Vì sao lại có sự chênh lệch đó ?
TL: - Nhà Tần 15 năm.
- Nhà Hán 426 năm
- Nhà Hán ban hành các chính sách phù hợp với dân.
+ Tác dụng của chính sách đó đối với xã hội ?
TL: Kinh tế phát triển, xã hội ổn định nên thế nước vững vàng.
+ Nhà Tống đã thi hành những chính sách gì để ổn định đời sống nhân dân ?
TL: - Xoá bỏ, miễn giảm sưu thuế, mở mang các công trình thuỷ lợi, khuyến khích phát triển thủ công nghiệp: khai mỏ, luyện kim, dệt tơ lụa, đúc vũ khí.
+ Những chính sách đó có tác dụng gì ?
TL: Ổn định đời sống nhân dân sau nhiều năm chiến tranh lưu lạc.
Giáo viên: Thời Tồng Nguyn tình hình Trung Quốc suy yếu.Năm 1368 nhà Nguyên bị lật đổ, nhà Minh thống trị, sau đó Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh. Quân mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống lập nên nhà Thanh
+ Mầm mống kinh tế TBCN thời Minh-Thanh biểu hiện ở những điểm nào ?
TL: - Xuất hiện nhiều xưởng dệt lớn, xưởng làm đồ sứ… với chuyên môn hoá cao, thuê nhiểu nhân công.
- Buôn bán với nước ngoài được mở rộng.
- Giáo viên: Thời Minh và thời Thanh tồn tại khoàng hơn 500 năm ở Trung Quốc. Trong suốt quá trình lịch sử ấy,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)