Sử 7 tiết 49
Chia sẻ bởi Nguyễn Phương Bắc |
Ngày 10/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Sử 7 tiết 49 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 10/02/2011
Ngày dạy: /02/2011
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII (Tiếp theo)
Tiết 49 II. văn hoá
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Thấy được sự khác nhau về kinh té nông nghệp ở Đàng ngoài và Đàng trong, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó .
- Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỉ này ( khả năng khách quan và trở ngại do đất nước bị chia cắt ).
- Nắm được những nét chính về tình hình văn hoá ( tôn giáo, sự ra dời của cữ quốc ngữ , văn học, nghệ thuật) bấy giờ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định địa danh trên lược đồ Việt Nam, các làng thủ công nổi tiếng , cấc đô thị quan trọng ở Đàng trong và Đàng ngoài.
- Biết tự tìm hiểu về lịch sử văn hoá ở địa phương quê hương của học sinh.
3. Giáo dục tư tưởng :
- Nhận rõ tiềm năng minh tế của đất nước , tinh thần lao độngcần cú sáng tạo của nông dân , thợ thủ công Việt nam thời bấy giờ.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Trò: Đọc trước bài học
2. Thầy : 1bản đồ Việt Nam, tranh ảnh theo SGK
C.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức, Kiển tra bài cũ : (4 phút )
Câu hỏi : Một điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước ta thê skỉ XVI -XVIII là sự phát triển cảu ngoại thương , vậy nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó ?
( đánh dấu khoang tròn vào ý đúng nhất )
Đại Việt có vùng ven biển dài , thuận lợi cho thuyền buôn vào
Đại việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ cong chất lượng cao.
Đại Việt có phố , chợ, đô thị...
Các chính quyền Trịnh – Nguyễn mở cửa cho phép thương nhân nước ngoài đến buôn bán .
Đáp án : b, d
2. Giới thiệu:
GV: Mặc dù tình hình đất nứơc không ổn định , chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức độ nhất định . Bên canhk đó đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng .
3. Bài mới
Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn đầu mục 1
Em hãy nêu nguồn gốc và nội dung chủ yếu của đạo nho, đạo phật và Đạo giáo ?
- Đạo Nho: nho giáo hay khổng giáo do khổng tử 9 thế kỉ VI – V TCN ) lập ra r Trung quốc , theo nho giáo mọi ngừơi phải coi Vua là Thiên tử ( con trời ) và có quyền quyết định tất cả.
- Đạo phật ra đời ở ấn Độ cùng thời với nho giáo khuyên mọi người hãy thương nhau, làm điều kành tránh điều ác....
- Đạo giáo: Do lão tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với đạo nhokhuyên người ta sống theo phận mình , không đấu tranh.
Tình hình phát triển của các tôn giáo thời kì này này như thế nào ?
->
Lưu ý học sinh đạo giáo, phật giáo phát triển song không bằng thì Lý – trần .
Ngày dạy: /02/2011
Bài 23: Kinh tế, văn hoá thế kỉ XVI – XVIII (Tiếp theo)
Tiết 49 II. văn hoá
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức : Qua bài học giúp học sinh nắm được
- Thấy được sự khác nhau về kinh té nông nghệp ở Đàng ngoài và Đàng trong, nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó .
- Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp ở các thế kỉ này ( khả năng khách quan và trở ngại do đất nước bị chia cắt ).
- Nắm được những nét chính về tình hình văn hoá ( tôn giáo, sự ra dời của cữ quốc ngữ , văn học, nghệ thuật) bấy giờ.
2. Kĩ năng:
- Biết cách xác định địa danh trên lược đồ Việt Nam, các làng thủ công nổi tiếng , cấc đô thị quan trọng ở Đàng trong và Đàng ngoài.
- Biết tự tìm hiểu về lịch sử văn hoá ở địa phương quê hương của học sinh.
3. Giáo dục tư tưởng :
- Nhận rõ tiềm năng minh tế của đất nước , tinh thần lao độngcần cú sáng tạo của nông dân , thợ thủ công Việt nam thời bấy giờ.
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ truyền thống văn hoá dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Trò: Đọc trước bài học
2. Thầy : 1bản đồ Việt Nam, tranh ảnh theo SGK
C.Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức, Kiển tra bài cũ : (4 phút )
Câu hỏi : Một điểm nổi bật của tình hình kinh tế nước ta thê skỉ XVI -XVIII là sự phát triển cảu ngoại thương , vậy nguyên nhân nào tạo nên sự phát triển đó ?
( đánh dấu khoang tròn vào ý đúng nhất )
Đại Việt có vùng ven biển dài , thuận lợi cho thuyền buôn vào
Đại việt có nhiều sản phẩm quý hiếm, hàng thủ cong chất lượng cao.
Đại Việt có phố , chợ, đô thị...
Các chính quyền Trịnh – Nguyễn mở cửa cho phép thương nhân nước ngoài đến buôn bán .
Đáp án : b, d
2. Giới thiệu:
GV: Mặc dù tình hình đất nứơc không ổn định , chia cắt kéo dài nhưng nền kinh tế vẫn đạt mức độ nhất định . Bên canhk đó đời sống văn hoá tinh thần của nhân dân có nhiều điểm mới do việc giao lưu buôn bán với người phương Tây được mở rộng .
3. Bài mới
Yêu cầu học sinh đọc SGK đoạn đầu mục 1
Em hãy nêu nguồn gốc và nội dung chủ yếu của đạo nho, đạo phật và Đạo giáo ?
- Đạo Nho: nho giáo hay khổng giáo do khổng tử 9 thế kỉ VI – V TCN ) lập ra r Trung quốc , theo nho giáo mọi ngừơi phải coi Vua là Thiên tử ( con trời ) và có quyền quyết định tất cả.
- Đạo phật ra đời ở ấn Độ cùng thời với nho giáo khuyên mọi người hãy thương nhau, làm điều kành tránh điều ác....
- Đạo giáo: Do lão tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với đạo nhokhuyên người ta sống theo phận mình , không đấu tranh.
Tình hình phát triển của các tôn giáo thời kì này này như thế nào ?
->
Lưu ý học sinh đạo giáo, phật giáo phát triển song không bằng thì Lý – trần .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phương Bắc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)