Su 7- tiet 4
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tiet 4 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 2 NS: 02/09/2012
Tiết 4 NG: /09/2012
Bài 4:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và tổ chức bộ máy nhà nước.
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại: Tần, Hán, Đường.
2. Tư tưởng: HS nhận thức được:
- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông.
- Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam và ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt Nam.
3. Kỹ năng: Rèn cho HS biết:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh về một số công trình, lăng tẩm và lâu đài của Trung Quốc; bảng phụ; bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
2. HS: Tư liệu về các chính sách của Trung Quốc qua các triều đại…
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào văn hoá Phục hưng?
- Nguyên nhân, nội dung và tác động của cải cách tôn giáo đến xã hội châu Âu?
2. Giới thiệu bài: Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được xã hội phong kiến Châu Âu. Ở các tiết học tiếp theo này, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu về xã hội phong kiến Phương Đông. Bài học hôm nay, sẽ tìm hiểu về đất nước Trung Quốc.
Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh – Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành:
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/10 đàm thoại:
H: Sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc có gì tiến bộ?
HS rút ra và trả lời theo SGK/10.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Biến đổi trong sản xuất tác động đến xã hội.
HS trao đổi bàn (2’): Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức – so sánh với xã hội phương Tây (Lãnh chúa >< nông nô).
=>GV chuyển ý: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời Tần và xác lập vào thời Hán (giới thiệu cho HS bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc /11).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét chính về xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tần – Hán
* Giáo viên kể chuyện về việc thành lập nhà Trần và khẳng định là công cuộc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc -> lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thuỷ Hoàng.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/11 cho biết:
H: Những nét chính trong chính sách đối nội của Tần Thuỷ Hoàng?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Tần Thuỷ Hoàng là ông vua tàn bạo và bắt hàng triệu người đi lính – đi phu.
H: Kể tên một số công trình mà vua Tần bắt nông dân xây dựng?
HS dựa vào phần in nghiêng trả lời.
=>GV giới thiệu vài nét về các công trình này, sau đó cho HS quan sát hình 8/11 và nhận xét về tượng gốm?
GV nhấn mạnh sự chuyên quyền của vua Tần và giáo dục HS.
*HS trao đổi bàn (2’): Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì? Tác dụng của các chính sách với xã hội?
=>HS trình bày và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt lại.
H: Khi xã hội ổn định, nhà Hán làm gì?
HS: Xâm lấn mở rộng lãnh thổ Triều Tiên, phương Nam.
H: Hãy so sánh sự tồn tại của nhà Tần và nhà Hán? Vì sao lại có sự chênh lệch đó?
HS trả lời.
=>GV nhận xét và chốt lại - chuyển mục 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
GV giới thiệu sự ra đời của nhà Đường.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3/12 đàm thoại:
H:
Tiết 4 NG: /09/2012
Bài 4:
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (T1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Trình bày được sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung Quốc và tổ chức bộ máy nhà nước.
- Biết được một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các triều đại: Tần, Hán, Đường.
2. Tư tưởng: HS nhận thức được:
- Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn ở phương Đông.
- Trung Quốc là nước láng giềng với Việt Nam và ảnh hưởng không nhỏ đến lịch sử Việt Nam.
3. Kỹ năng: Rèn cho HS biết:
- Lập niên biểu các triều đại phong kiến Trung Quốc.
- Phân tích các chính sách xã hội của mỗi triều đại, từ đó rút ra bài học lịch sử.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Tranh ảnh về một số công trình, lăng tẩm và lâu đài của Trung Quốc; bảng phụ; bản đồ Trung Quốc thời phong kiến.
2. HS: Tư liệu về các chính sách của Trung Quốc qua các triều đại…
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và nội dung của phong trào văn hoá Phục hưng?
- Nguyên nhân, nội dung và tác động của cải cách tôn giáo đến xã hội châu Âu?
2. Giới thiệu bài: Ở các tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu và biết được xã hội phong kiến Châu Âu. Ở các tiết học tiếp theo này, chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu về xã hội phong kiến Phương Đông. Bài học hôm nay, sẽ tìm hiểu về đất nước Trung Quốc.
Là một trong những quốc gia ra đời sớm và phát triển rất nhanh – Trung Quốc đã đạt nhiều thành tựu rực rỡ trên nhiều lĩnh vực. Khác với các nước châu Âu, thời phong kiến ở Trung Quốc bắt đầu sớm và kết thúc muộn hơn.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu xã hội phong kiến ở Trung Quốc được hình thành:
* GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/10 đàm thoại:
H: Sản xuất thời Xuân Thu - Chiến Quốc có gì tiến bộ?
HS rút ra và trả lời theo SGK/10.
=>GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Biến đổi trong sản xuất tác động đến xã hội.
HS trao đổi bàn (2’): Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền đã được hình thành như thế nào ở Trung Quốc?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức – so sánh với xã hội phương Tây (Lãnh chúa >< nông nô).
=>GV chuyển ý: Xã hội phong kiến Trung Quốc hình thành vào thời Tần và xác lập vào thời Hán (giới thiệu cho HS bảng niên biểu lịch sử Trung Quốc /11).
Hoạt động 2: Tìm hiểu những nét chính về xã hội phong kiến Trung Quốc thời Tần – Hán
* Giáo viên kể chuyện về việc thành lập nhà Trần và khẳng định là công cuộc thống nhất đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc -> lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Tần Thuỷ Hoàng.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/11 cho biết:
H: Những nét chính trong chính sách đối nội của Tần Thuỷ Hoàng?
=>HS trả lời và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và nhấn mạnh: Tần Thuỷ Hoàng là ông vua tàn bạo và bắt hàng triệu người đi lính – đi phu.
H: Kể tên một số công trình mà vua Tần bắt nông dân xây dựng?
HS dựa vào phần in nghiêng trả lời.
=>GV giới thiệu vài nét về các công trình này, sau đó cho HS quan sát hình 8/11 và nhận xét về tượng gốm?
GV nhấn mạnh sự chuyên quyền của vua Tần và giáo dục HS.
*HS trao đổi bàn (2’): Nhà Hán đã ban hành những chính sách gì? Tác dụng của các chính sách với xã hội?
=>HS trình bày và bổ sung, GV chuẩn kiến thức và chốt lại.
H: Khi xã hội ổn định, nhà Hán làm gì?
HS: Xâm lấn mở rộng lãnh thổ Triều Tiên, phương Nam.
H: Hãy so sánh sự tồn tại của nhà Tần và nhà Hán? Vì sao lại có sự chênh lệch đó?
HS trả lời.
=>GV nhận xét và chốt lại - chuyển mục 3.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự thịnh vượng của Trung Quốc dưới thời Đường.
GV giới thiệu sự ra đời của nhà Đường.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 3/12 đàm thoại:
H:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)