Su 7- tiet 3
Chia sẻ bởi Dương Thị Oanh |
Ngày 10/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Su 7- tiet 3 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Tuần 2 NS: 31/08/2012
Tiết 3 NG: /09/2012
Bài 3:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Các phong trào: văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức.
- Ý nghĩa của các phong trào này.
2. Tư tưởng: HS nhận thức được:
- Sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người (xã hội phong kiến lạc hậu lỗi thời sụp đổ và thay thế vào đó là xã hội tư bản).
- Phong trào văn hoá Phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại.
3. Kỹ năng: HS biết:
- Phân tích những mâu thuẫn của xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ châu Âu, tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục hưng.
2. HS: Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã hội châu Âu?
- Chủ nghĩa tư bản châu Âu được hình thành như thế nào?
2. Giới thiệu bài: Ngay trong lòng xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản đã được hình thành và giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp, do đó giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực và phong trào văn hoá Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong trào văn hoá Phục hưng
H: Chế độ phong kiến ở châu Âu tồn tại trong bao lâu?
HS: khoảng 10 thế kỉ (TK V -> XV)
GV giảng giải.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/8 – 9 cho biết:
H: Em hiểu “phục hưng” có nghĩa là gì?
HS trả lời.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hóa phục hưng?
HS trả lời.
H: Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng ở đâu?
HS trả lời.
=> GV dùng bản đồ châu Âu cho HS xác định vị trí các nước là quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng.
H: Kể tên một số nhà văn hoá khoa học tiêu biểu?
HS trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng SGK/8.
=> GV chuẩn kiến thức và giới thiệu tranh ảnh trong thời văn hóa phục hưng.
HS quan sát hình 6 – SGK/8 để biết được tài năng của họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
*HS thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm trong 2’): Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến?
=>Đại diện HS trình bày – các nhóm nhận xét bổ sung, GV chuẩn xác.
H: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì?
HS dựa vào SGK trả lời.
H: Phong trào văn hoá phục hưng có vai trò gì?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại: Thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá Phục hưng là các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và văn học nghệ thuật có giá trị đến ngày nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào cải cách tôn giáo.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/9 đàm thoại:
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo?
HS trả lời theo SGK => GV nhấn mạnh sự phản động, thối nát của Giáo hội.
H: Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai?
HS trả lời. GV cho HS quan sát hình 7- SGK/9 và tìm hiểu thêm vài nét về cuộc đời ông.
H: Nội dung tư tưởng cải cách của Lu- thơ?
HS trả lời theo đoạn in nghiêng SGK/9.
=> GV chuẩn xác và giảng giải.
H: Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển như thế nào?
HS trả lời. GV treo bản đồ châu Âu yêu cầu HS xác định vị trí các nước có phong trào cải cách lan rộng.
H: Phong trào cải cách tôn giáo
Tiết 3 NG: /09/2012
Bài 3:
CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN
THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: HS cần nắm:
- Các phong trào: văn hoá Phục hưng, cải cách tôn giáo, chiến tranh nông dân Đức.
- Ý nghĩa của các phong trào này.
2. Tư tưởng: HS nhận thức được:
- Sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người (xã hội phong kiến lạc hậu lỗi thời sụp đổ và thay thế vào đó là xã hội tư bản).
- Phong trào văn hoá Phục hưng đã để lại nhiều giá trị to lớn cho nền văn hoá nhân loại.
3. Kỹ năng: HS biết:
- Phân tích những mâu thuẫn của xã hội để thấy được nguyên nhân sâu xa của cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ châu Âu, tranh ảnh về thời kì văn hoá Phục hưng.
2. HS: Đọc và tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các cuộc phát kiến địa lý tiêu biểu và hệ quả của nó tới xã hội châu Âu?
- Chủ nghĩa tư bản châu Âu được hình thành như thế nào?
2. Giới thiệu bài: Ngay trong lòng xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản đã được hình thành và giai cấp tư sản ngày càng lớn mạnh. Tuy nhiên họ lại không có địa vị xã hội thích hợp, do đó giai cấp tư sản đã chống lại phong kiến trên nhiều lĩnh vực và phong trào văn hoá Phục hưng là minh chứng cho cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV – HS
Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về phong trào văn hoá Phục hưng
H: Chế độ phong kiến ở châu Âu tồn tại trong bao lâu?
HS: khoảng 10 thế kỉ (TK V -> XV)
GV giảng giải.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 1/8 – 9 cho biết:
H: Em hiểu “phục hưng” có nghĩa là gì?
HS trả lời.
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào văn hóa phục hưng?
HS trả lời.
H: Quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng ở đâu?
HS trả lời.
=> GV dùng bản đồ châu Âu cho HS xác định vị trí các nước là quê hương của phong trào văn hoá Phục hưng.
H: Kể tên một số nhà văn hoá khoa học tiêu biểu?
HS trả lời theo thông tin đoạn in nghiêng SGK/8.
=> GV chuẩn kiến thức và giới thiệu tranh ảnh trong thời văn hóa phục hưng.
HS quan sát hình 6 – SGK/8 để biết được tài năng của họa sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
*HS thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm trong 2’): Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá làm cuộc mở đường cho đấu tranh chống phong kiến?
=>Đại diện HS trình bày – các nhóm nhận xét bổ sung, GV chuẩn xác.
H: Qua các tác phẩm của mình, các tác giả thời Phục hưng muốn nói lên điều gì?
HS dựa vào SGK trả lời.
H: Phong trào văn hoá phục hưng có vai trò gì?
HS trả lời.
=>GV chuẩn kiến thức và chốt lại: Thành tựu nổi bật của phong trào văn hoá Phục hưng là các lĩnh vực khoa học kĩ thuật và văn học nghệ thuật có giá trị đến ngày nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phong trào cải cách tôn giáo.
*GV yêu cầu HS dựa vào thông tin mục 2/9 đàm thoại:
H: Nguyên nhân nào dẫn đến phong trào cải cách tôn giáo?
HS trả lời theo SGK => GV nhấn mạnh sự phản động, thối nát của Giáo hội.
H: Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là ai?
HS trả lời. GV cho HS quan sát hình 7- SGK/9 và tìm hiểu thêm vài nét về cuộc đời ông.
H: Nội dung tư tưởng cải cách của Lu- thơ?
HS trả lời theo đoạn in nghiêng SGK/9.
=> GV chuẩn xác và giảng giải.
H: Phong trào cải cách tôn giáo đã phát triển như thế nào?
HS trả lời. GV treo bản đồ châu Âu yêu cầu HS xác định vị trí các nước có phong trào cải cách lan rộng.
H: Phong trào cải cách tôn giáo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Oanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)