Sử 7 tiết 15 CKTKN
Chia sẻ bởi Bế Thị Chung |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Sử 7 tiết 15 CKTKN thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
soan: 7/10/2013
Ngày giảng: 9/10/2013 Bài 12 -Tiết 15
ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Miêu tă những nét chính của bức tranh về kinh tế ( sự chuyển biến của nông nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp).
- Nhận xét gì về tình hình ruộng đất, chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê
- Giải thích được vì sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa ? và bát men ngọc thời Lý không chỉ có giá trị tiêu dùng mà còn là tác phẩm nghệ thuật? vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa
2/ Kĩ năng :
Quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu.
3/ Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc, ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.
II/ Chuẩn bị
Tranh ảnh Đền Đô, bát men ngọc...
Tư liệu kinh tế - văn hóa thời Lý.
III/ Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải...
IV/Tổ chức giờ học:
1/ Ổn định tổ chức: ( 1’)
2/ Kiểm tra đầu giờ: (5’)
3: Bài mới: (1’)
* Khởi động: GV khái quát vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: HDHS tìm hiểu về sự chuyển biến của nông nghiệp (16’)
* Mục tiêu: Trình bày được những chuyển biến về kinh tế của thời Lý.
GV giảng: Dưới thời Lý, đất nước ta bước vào thời kì ổn định lâu dài. Nhân dân ta có điều kiện để xây dựng một nền kinh tế đầy đủ, nông nghiệp là nên kinh tế chủ yếu và trọng nhất.
HS: đọc sgk từ đầu -> cày tịch điền.
H: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai? ( Vua)
GV: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế phần lớn ruộng đất đều do nông dân canh tác. Hằng năm, nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.
Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
Gv: giảng phần in chữ nhỏ T44 sgk
-> Vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
H: Việc cày tịch điền của nhà vua có ý nghĩa ntn?
( Nhằm khuyến khích, động viên nhân dân sản xuất)
Các em biết Lễ cày tịch điền bắt đầu diễn ra từ năm 987 dưới thời vua Lê Đại Hành và bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định và đến ngày nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục lại lễ hộ này. Năm 2010
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn ( Hà Nam)
Gv: Dưới thời Lý ruộng đất diễn ra khá mạnh nên vua Lý lấy 1 số đât công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa ( giáo viên giới thiệu hình 22 sgk)
H: Em biết gì về Đền Đô? Việc nhân dân lập đền thờ 8 vị vua nhà Lý nói lên điều gì?
( Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Bát Đế, nằm ở làng Đình Bảng,huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, Đây là 1 quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo tồn khá trọn vẹn
Việc nhân dân lập đền thờ ghi lại công đức to lớn của nhà Lý, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Lễ hội được tổ chức từ ngày 15 đến 17/3 âm lịch, kỉ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang, đây là lễ hội mang tính chất quốc gia thể hiện lòng thành và nhớ ơn của người nhân đối với các vua Lý.
GV: giảng Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang,tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng lụt
GV: giảng tiếp phần in chữ nhỏ 1 sgkT45
GV: giảng : Nhà Lý cũng ban hành luật cấm giết hại trâu bò, để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp => ghi chốt
Gv: giảng phần in chữ nhỏ 2 sgk T45
Hs: đọc phần cuối sgk T 45
GV: khái quát -> ghi chốt
H: Tại sao sản xuất nông nghiệp thời Lý lại phát triển như vậy?
(- Đất nước được độc lập, nhân dân được hưởng thái bình
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất, nước có nhiều biện pháp
Ngày giảng: 9/10/2013 Bài 12 -Tiết 15
ĐỜI SỐNG KINH TẾ - VĂN HÓA
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức
Miêu tă những nét chính của bức tranh về kinh tế ( sự chuyển biến của nông nghiệp, thương nghiệp và thủ công nghiệp).
- Nhận xét gì về tình hình ruộng đất, chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp thời Lý so với thời Đinh- Tiền Lê
- Giải thích được vì sao vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa ? và bát men ngọc thời Lý không chỉ có giá trị tiêu dùng mà còn là tác phẩm nghệ thuật? vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống nữa
2/ Kĩ năng :
Quan sát tranh ảnh, phương pháp phân tích, lập bảng so sánh, đối chiếu.
3/ Thái độ: Có lòng tự hào dân tộc, ý thức vươn lên trong xây dựng đất nước độc lập, tự chủ.
II/ Chuẩn bị
Tranh ảnh Đền Đô, bát men ngọc...
Tư liệu kinh tế - văn hóa thời Lý.
III/ Phương pháp:
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm, giảng giải...
IV/Tổ chức giờ học:
1/ Ổn định tổ chức: ( 1’)
2/ Kiểm tra đầu giờ: (5’)
3: Bài mới: (1’)
* Khởi động: GV khái quát vào bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cơ bản
HĐ1: HDHS tìm hiểu về sự chuyển biến của nông nghiệp (16’)
* Mục tiêu: Trình bày được những chuyển biến về kinh tế của thời Lý.
GV giảng: Dưới thời Lý, đất nước ta bước vào thời kì ổn định lâu dài. Nhân dân ta có điều kiện để xây dựng một nền kinh tế đầy đủ, nông nghiệp là nên kinh tế chủ yếu và trọng nhất.
HS: đọc sgk từ đầu -> cày tịch điền.
H: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của ai? ( Vua)
GV: Thời Lý ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nhưng thực tế phần lớn ruộng đất đều do nông dân canh tác. Hằng năm, nhân dân các địa phương theo tục lệ chia ruộng đất công để cày cấy và nộp thuế cho nhà vua.
Các vua nhà Lý thường về các địa phương cày tịch điền.
Gv: giảng phần in chữ nhỏ T44 sgk
-> Vua Lý rất quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
H: Việc cày tịch điền của nhà vua có ý nghĩa ntn?
( Nhằm khuyến khích, động viên nhân dân sản xuất)
Các em biết Lễ cày tịch điền bắt đầu diễn ra từ năm 987 dưới thời vua Lê Đại Hành và bị xóa bỏ vào thời vua Khải Định và đến ngày nay Đảng và nhà nước ta đã khôi phục lại lễ hộ này. Năm 2010
Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết thực hiện đường cày khai hội Tịch Điền ở
Đọi Sơn ( Hà Nam)
Gv: Dưới thời Lý ruộng đất diễn ra khá mạnh nên vua Lý lấy 1 số đât công làm nơi thờ phụng, tế lễ hoặc phong cấp cho con cháu, những người có công, làm đền chùa ( giáo viên giới thiệu hình 22 sgk)
H: Em biết gì về Đền Đô? Việc nhân dân lập đền thờ 8 vị vua nhà Lý nói lên điều gì?
( Đền Đô là nơi thờ 8 vị vua nhà Lý, nên còn gọi là đền Bát Đế, nằm ở làng Đình Bảng,huyện Từ Sơn, Bắc Ninh, Đây là 1 quần thể kiến trúc tín ngưỡng được bảo tồn khá trọn vẹn
Việc nhân dân lập đền thờ ghi lại công đức to lớn của nhà Lý, thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc.
Lễ hội được tổ chức từ ngày 15 đến 17/3 âm lịch, kỉ niệm ngày Lý Công Uẩn đăng quang, đây là lễ hội mang tính chất quốc gia thể hiện lòng thành và nhớ ơn của người nhân đối với các vua Lý.
GV: giảng Nhà Lý cũng khuyến khích việc khai khẩn đất hoang,tiến hành đào kênh mương, khai ngòi, đồng thời cho đắp đê phòng lụt
GV: giảng tiếp phần in chữ nhỏ 1 sgkT45
GV: giảng : Nhà Lý cũng ban hành luật cấm giết hại trâu bò, để bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp => ghi chốt
Gv: giảng phần in chữ nhỏ 2 sgk T45
Hs: đọc phần cuối sgk T 45
GV: khái quát -> ghi chốt
H: Tại sao sản xuất nông nghiệp thời Lý lại phát triển như vậy?
(- Đất nước được độc lập, nhân dân được hưởng thái bình
Nền nông nghiệp thời Lý phát triển là do cả nhà và nhân dân cùng đẩy mạnh, chăm lo sản xuất, nước có nhiều biện pháp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bế Thị Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)