Sử 7 đến tiết 27
Chia sẻ bởi Lo Anh |
Ngày 10/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Sử 7 đến tiết 27 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn:20. 9. 2013 Ngày giảng: 23. 9. 2013 Lớp 7B
Ngày giảng: 25. 9. 2013 Lớp 7A
TIẾT10:
BÀI TẬP LỊCH SỬ
( Phần lịch sử thế giới)
1.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a.Kiến thức.
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến ở châu Âu và phong kiến ở phương Đông.Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến,các cuộc phát kiến địa lí,chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.
b.Kĩ năng.
- Làm bài tập trắc nghiệm,nhận xét đánh giá tổng hợp.
- Phương pháp đọc bản đồ, lược đồ, niên biểu lịch sử.
- Biết mô tả và hiểu tranh ảnh lịch sử ( Từ tranh 1->15 ở 6 bài đã học)
- Biết phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. Trắc nghiệm.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử liên quan.
c.Tư tưởng.
- Giáo dục ý thức tự học ôn tập,tự hào về các di sản văn hoá của nhân loại.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Giáo viên:
- Soạn giáo án, Lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, niên biểu.Truyện kể lịch sử.
b.Học sinh:
- Chuẩn bị tranh, ảnh các câu truyện lịch sử.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh qua vở bài tập.
b.Bài mới:(1`)
Lịch sử thế giới chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu và các nước phong kiến ở phương Đông.Để ôn tập đánh giá lại chúng ta cùng ôn tập.
Bài tập 1.(17’)Khoanh tròn vào đáp án đúng.
a. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành vào thế kỉ ?
A-Thế kỉ IV B-Thế kỉ V
C-Thế kỉ VI D-Thế kỉ VII
b.Vì sao dẫn đến sự hình thành các thành thị trung đại ở Châu Âu.
A.Sản xuất bị đình đốn B.Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa
C.Nghề thủ công phát triển D.Câu B và câu C đều đúng
c.Xã hội phong kiến ở Châu Âu gồm những tầng lớp.
A.Lãnh chúa B. Nông nô
C.Tư sản D.Lãnh chúa và nông nô.
d.Giai cấp tư sản được hình thành từ:
A.Địa chủ giầu có B.Chủ xưởng,chủ đồn điền
C.Thương nhân giầu có. D.Đáp án C-B đều đúng
Đáp án đúng: a-B, b-C, c-D, d-D
Bài tập 2(20’)
1.Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
Từ cuối thế kỷ V các quốc gia phong kiến được hình thành trên cơ sở sự xâm chiếm của người Giéc man -> sự hình thành của hai giai cấp trong xã hội -> Sự xác lập chế độ Phong kiến.
2.Nền kinh tế lãnh địa và thành thị:
Kinh tế lãnh địa: Khép kín với sự phát triển của Nông nghiệp( có lãnh chúa, nông nô)
Kinh tế thành thị: Phát triển thủ công nghiệp - Cư dân là thợ thủ công, thương nhân.
3.Những tác động của phát kiến địa lý:
Kinh tế: Xuất hiện nhiều công trường thủ công:
Nhiều công ty thương mại ra đời:
Nhiều đồn điền, trang trại xuất hiện:
Nền sản xuất TBCN hình thành.
Xã hội: Xuất hiện hai giai cấp mới: Tư sản và Vô sản.
4.Giai cấp Tư sản chống Phong kiến trên lĩnh vực - Nội dung:
Phong trào văn hoá Phục hưng: Thế kỷ XIV- XVII: Phê phán XHPK đề cao giá trị con người -> Mở đường cho sự phát triển văn hoá Châu Âu.
Phong trào cải cách tôn giáo: Phủ nhận vai trò thống trị của tôn giáo và Giáo hội Đòi quay về tôn giáo nguyên thuỷ.
5.Sự hình thành, phát triển phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc:
GV cho học sinh lập niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ trung đại :từ sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc-> Sự phát triển của Trung Quốc qua các thời kỳ - Thời kỳ suy yếu của Trung Quốc.
Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ- trung đại
Xã hội -
Ngày giảng: 25. 9. 2013 Lớp 7A
TIẾT10:
BÀI TẬP LỊCH SỬ
( Phần lịch sử thế giới)
1.MỤC TIÊU BÀI DẠY:
a.Kiến thức.
- Học sinh củng cố những kiến thức cơ bản về xã hội phong kiến ở châu Âu và phong kiến ở phương Đông.Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến,các cuộc phát kiến địa lí,chủ nghĩa tư bản ở Châu Âu.
b.Kĩ năng.
- Làm bài tập trắc nghiệm,nhận xét đánh giá tổng hợp.
- Phương pháp đọc bản đồ, lược đồ, niên biểu lịch sử.
- Biết mô tả và hiểu tranh ảnh lịch sử ( Từ tranh 1->15 ở 6 bài đã học)
- Biết phân tích đánh giá các sự kiện lịch sử. Trắc nghiệm.
- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu lịch sử liên quan.
c.Tư tưởng.
- Giáo dục ý thức tự học ôn tập,tự hào về các di sản văn hoá của nhân loại.
2.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a.Giáo viên:
- Soạn giáo án, Lược đồ, tranh ảnh, biểu đồ, niên biểu.Truyện kể lịch sử.
b.Học sinh:
- Chuẩn bị tranh, ảnh các câu truyện lịch sử.
3.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a.Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh qua vở bài tập.
b.Bài mới:(1`)
Lịch sử thế giới chúng ta đã tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến châu Âu và các nước phong kiến ở phương Đông.Để ôn tập đánh giá lại chúng ta cùng ôn tập.
Bài tập 1.(17’)Khoanh tròn vào đáp án đúng.
a. Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành vào thế kỉ ?
A-Thế kỉ IV B-Thế kỉ V
C-Thế kỉ VI D-Thế kỉ VII
b.Vì sao dẫn đến sự hình thành các thành thị trung đại ở Châu Âu.
A.Sản xuất bị đình đốn B.Sự ngăn cản giao lưu buôn bán của các lãnh địa
C.Nghề thủ công phát triển D.Câu B và câu C đều đúng
c.Xã hội phong kiến ở Châu Âu gồm những tầng lớp.
A.Lãnh chúa B. Nông nô
C.Tư sản D.Lãnh chúa và nông nô.
d.Giai cấp tư sản được hình thành từ:
A.Địa chủ giầu có B.Chủ xưởng,chủ đồn điền
C.Thương nhân giầu có. D.Đáp án C-B đều đúng
Đáp án đúng: a-B, b-C, c-D, d-D
Bài tập 2(20’)
1.Xã hội phong kiến Châu Âu được hình thành như thế nào?
Từ cuối thế kỷ V các quốc gia phong kiến được hình thành trên cơ sở sự xâm chiếm của người Giéc man -> sự hình thành của hai giai cấp trong xã hội -> Sự xác lập chế độ Phong kiến.
2.Nền kinh tế lãnh địa và thành thị:
Kinh tế lãnh địa: Khép kín với sự phát triển của Nông nghiệp( có lãnh chúa, nông nô)
Kinh tế thành thị: Phát triển thủ công nghiệp - Cư dân là thợ thủ công, thương nhân.
3.Những tác động của phát kiến địa lý:
Kinh tế: Xuất hiện nhiều công trường thủ công:
Nhiều công ty thương mại ra đời:
Nhiều đồn điền, trang trại xuất hiện:
Nền sản xuất TBCN hình thành.
Xã hội: Xuất hiện hai giai cấp mới: Tư sản và Vô sản.
4.Giai cấp Tư sản chống Phong kiến trên lĩnh vực - Nội dung:
Phong trào văn hoá Phục hưng: Thế kỷ XIV- XVII: Phê phán XHPK đề cao giá trị con người -> Mở đường cho sự phát triển văn hoá Châu Âu.
Phong trào cải cách tôn giáo: Phủ nhận vai trò thống trị của tôn giáo và Giáo hội Đòi quay về tôn giáo nguyên thuỷ.
5.Sự hình thành, phát triển phát triển chế độ phong kiến Trung Quốc:
GV cho học sinh lập niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ trung đại :từ sự hình thành chế độ phong kiến Trung Quốc-> Sự phát triển của Trung Quốc qua các thời kỳ - Thời kỳ suy yếu của Trung Quốc.
Niên biểu lịch sử Trung Quốc thời cổ- trung đại
Xã hội -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lo Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)