SU 7 - chuan
Chia sẻ bởi Nguyễn Tấn Phan Hoàng |
Ngày 11/05/2019 |
74
Chia sẻ tài liệu: SU 7 - chuan thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT: 1
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô).
Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Tư tưởng: Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang xã hội phong kiến.
3. Kỹ năng:
Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
II/ Thiết bị và tài liệu:
GV: Bản đồ châu Âu thời PK. Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
HS: đọc trước bài mới.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài học để giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Cuối thế kỉ V, ở phương Tây có sự kiện gì xảy ra?
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
- Lãnh chúa Phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
- Lãnh địa phong kiến là gì? Do ai cai quản?
- Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 ( phân tích
- GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15 phân tích kênh hình số 1 SGK
- Đời sống của: + nông nô như thế nào?
+ lãnh chúa như thế nào?
- Kinh tế chủ yếu ở lãnh địa là gì?
- HS đọc phần in nghiêng SGK ( phân tích.
- Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều gì?
- Trong thành thị cư dân chủ yếu là ai?
- Hằng năm họ tổ chức những gì?
- Phân tích kênh hình 2 SGK/5
- Sự ra đời của thành thị có tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm Tây Âu ( xã hội có nhiều biến đổi:
Nhiều vương quốc mới ra đời.
Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị ( tướng lĩnh quân sự, quý tộc …) ( giàu có, quyền thế ( lãnh chúa phong kiến.
Nô lệ, nông dân ( nông nô phụ thuộc lãnh chúa.
( Xã hội phong kiến châu Âu hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt ( biến thành khu đất riêng do lãnh chúa cai quản.
- Đời sống trong lãnh địa:
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa …
Nông nô chịu nhiều thứ thuế ( cực khổ, nghèo đói …
- Kinh tế: sử dụng kĩ thuật canh tác.
Tự cấp, tự túc
Quan hệ sản xuất: nông nô (( lãnh chúa
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Nguyên nhân: hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều ( nhu cầu trao đổi, tập trung buôn bán phát triển ( thành thị trung đại xuất hiện.
- Tổ chức của thành thị:
Cư dân chủ yếu: thợ thủ công, thương nhân.
Nhiều cơ sở sản xuất, buôn bán …
( Thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
4. Củng cố và dặn dò:
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào?
Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô có gì khác nhau?
Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?
Học bài.
Xem và soạn bài 2 (trả lời 2 câu hỏi cuối bài).
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
TIẾT: 1
BÀI 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS nắm được:
Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu, cơ cấu xã hội (bao gồm 2 giai cấp cơ bản: Lãnh chúa và nông nô).
Hiểu khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền kinh tế lãnh địa.
Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào, kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao.
2. Tư tưởng: Thông qua những sự kiện cụ thể, bồi dưỡng nhận thức cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người từ XH CHNL sang xã hội phong kiến.
3. Kỹ năng:
Biết sử dụng bản đồ châu Âu để xác định các quốc gia PK.
Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH CHNL sang XH PK.
II/ Thiết bị và tài liệu:
GV: Bản đồ châu Âu thời PK. Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đại. Những tư liệu đề cập tới chính trị, kinh tế, xã hội trong các lãnh địa PK.
HS: đọc trước bài mới.
III/ Tiến trình tổ chức dạy và học:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV nhắc lại 1 số kiến thức cũ ở lớp 6 liên quan đến bài học để giới thiệu bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Cuối thế kỉ V, ở phương Tây có sự kiện gì xảy ra?
- Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rôma, người Giéc-man đã làm gì? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?
- Lãnh chúa Phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?
- Lãnh địa phong kiến là gì? Do ai cai quản?
- Cho HS đọc phần in nghiêng SGK/4 ( phân tích
- GV dựa vào tư liệu tham khảo SGV/ 15 phân tích kênh hình số 1 SGK
- Đời sống của: + nông nô như thế nào?
+ lãnh chúa như thế nào?
- Kinh tế chủ yếu ở lãnh địa là gì?
- HS đọc phần in nghiêng SGK ( phân tích.
- Khi hàng hóa phát triển dẫn đến điều gì?
- Trong thành thị cư dân chủ yếu là ai?
- Hằng năm họ tổ chức những gì?
- Phân tích kênh hình 2 SGK/5
- Sự ra đời của thành thị có tác động như thế nào đối với sự phát triển của xã hội phong kiến châu Âu?
1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
- Cuối thế kỉ V, người Giécman xâm chiếm Tây Âu ( xã hội có nhiều biến đổi:
Nhiều vương quốc mới ra đời.
Họ chiếm ruộng đất, phong tước vị ( tướng lĩnh quân sự, quý tộc …) ( giàu có, quyền thế ( lãnh chúa phong kiến.
Nô lệ, nông dân ( nông nô phụ thuộc lãnh chúa.
( Xã hội phong kiến châu Âu hình thành.
2. Lãnh địa phong kiến:
- Là những vùng đất rộng lớn mà các quý tộc chiếm đoạt ( biến thành khu đất riêng do lãnh chúa cai quản.
- Đời sống trong lãnh địa:
Lãnh chúa sống đầy đủ, xa hoa …
Nông nô chịu nhiều thứ thuế ( cực khổ, nghèo đói …
- Kinh tế: sử dụng kĩ thuật canh tác.
Tự cấp, tự túc
Quan hệ sản xuất: nông nô (( lãnh chúa
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
- Nguyên nhân: hàng hóa sản xuất ngày càng nhiều ( nhu cầu trao đổi, tập trung buôn bán phát triển ( thành thị trung đại xuất hiện.
- Tổ chức của thành thị:
Cư dân chủ yếu: thợ thủ công, thương nhân.
Nhiều cơ sở sản xuất, buôn bán …
( Thúc đẩy xã hội phong kiến châu Âu phát triển.
4. Củng cố và dặn dò:
Xã hội phong kiến châu Âu được hình thành như thế nào?
Cuộc sống của lãnh chúa và nông nô có gì khác nhau?
Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?
Học bài.
Xem và soạn bài 2 (trả lời 2 câu hỏi cuối bài).
IV/ Rút kinh nghiệm bài dạy:
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tấn Phan Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)