Su 7 chuan
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Hiếu |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: su 7 chuan thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
(Tiết: 1
Ngày soạn: 22/8/2012
Ngày dạy: 24/8/2012
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(THỜI SƠ - TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
II Phương Pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, kể chuyện, so sánh.
III Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.
- Tư liệu về các lãnh địa phong kiến.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
-Vở, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập
3 Bài mới:
* Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được sự phát triển của loài người trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là thời kì trung đại - xã hội phong kiến. Nó được hình thành và phát triển như thế nào? để hiểu rỏ quá trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.
*Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
* Mục tiêu:Trình bày được sự ra đời của XHPK châu Âu
GV giảng, chỉ lược đồ
? Các tiểu vương quốc của người Giéc man được thành lập như thế nào?
HS: Vào thế kỉ V, người Giéc man từ phương bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia cổ địa và thành lập nên các tiểu vương quốc mới.
? Sau khi thành lập các tiểu vương quốc, người Giécnam đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
? Những thay đổi trong xã hội?
HS: - Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ, xuất hiện các từng lớp mới.
? Trong xã hội gồm những từng lớp nào?
? Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ những từng lớp nào của xã hội cổ đại?
HS: Lãnh chúa: tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tước
- Nông nô: Nô lệ, nông dân công xã
? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô?
1. Sự hình thành xã hội phong kiễn ở Châu Âu
- Hoàn cảnh lich sử: Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu vương quốc mới
- Trên lảnh thổ của Rô-ma người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho nhau
+ Phong tước vị cho các tướng lĩnh
- Biến đổi trong xã hội:
+ Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất,phong tước ( Lãnh chúa
+ Nô lệ và nông dân công xã ( Nông nô.
( Quan hệ SXPK hình thành
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nắm được khái niệm lãnh địa,tổ chức hoạt động và đặc trưng của lãnh địa
GV: Em hiểu thế nào "lãnh địa", "lãnh chúa", "nông nô"?
HS: - Lãnh địa: một vùng đất rộng lớn do quý tộc chiếm được.
- Lãnh chúa: Người đứng đầu lãnh địa
- Nông nô: ngưòi làm thuê cho lãnh chúa
GV: Em hãy mô tả, nhận xét về một lãnh địa phong kiến ở H1 SGK?
HS: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố có ruộng đất đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông ngòi, nhà cửa, lâu đài.
GV: Kể chuyện Một pháo đài bất khả xâm phạm GV: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
-Miêu tả đời sống nông nô trong lãnh địa?
GV: Đặc điểm chính của nền kinh tế trong lãnh địa?
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến
Ngày soạn: 22/8/2012
Ngày dạy: 24/8/2012
PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Bài 1 : SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU
(THỜI SƠ - TRUNG KỲ TRUNG ĐẠI)
I Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu.
- Khái niệm lãnh địa phong kiến và đặc trưng của nền linh tế lãnh địa.
- Hiểu được thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? kinh tế trong thành thị khác với kinh tế trong lãnh địa ra sao.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ Châu Âu để xác định vị trí các quốc gia phong kiến.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng so sánh đối chiếu.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS về sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người.
II Phương Pháp: Phát vấn, nêu vấn đề, trực quan, phân tích, kể chuyện, so sánh.
III Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Bản đồ Châu Âu thời phong kiến.
- Một số tranh ảnh mô tả hoạt động trong thành thị trung đaị.
- Tư liệu về các lãnh địa phong kiến.
- Giáo án, SGK, tài liệu liên quan.
2. Học sinh:
-Vở, dụng cụ học tập
IV. Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập
3 Bài mới:
* Đặt vấn đề: Lịch sử xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học lịch sử lớp 6 chúng ta đã biết được sự phát triển của loài người trong thời kì cổ đại. Tiếp theo là thời kì trung đại - xã hội phong kiến. Nó được hình thành và phát triển như thế nào? để hiểu rỏ quá trình đó chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài.
*Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
* Mục tiêu:Trình bày được sự ra đời của XHPK châu Âu
GV giảng, chỉ lược đồ
? Các tiểu vương quốc của người Giéc man được thành lập như thế nào?
HS: Vào thế kỉ V, người Giéc man từ phương bắc tràn xuống tiêu diệt các quốc gia cổ địa và thành lập nên các tiểu vương quốc mới.
? Sau khi thành lập các tiểu vương quốc, người Giécnam đã làm gì?
HS: Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
? Những thay đổi trong xã hội?
HS: - Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ bị sụp đổ, xuất hiện các từng lớp mới.
? Trong xã hội gồm những từng lớp nào?
? Lãnh chúa và nông nô được hình thành từ những từng lớp nào của xã hội cổ đại?
HS: Lãnh chúa: tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất, phong tước
- Nông nô: Nô lệ, nông dân công xã
? Quan hệ giữa lãnh chúa và nông nô?
1. Sự hình thành xã hội phong kiễn ở Châu Âu
- Hoàn cảnh lich sử: Cuối thế kỉ V, người Giéc-man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu vương quốc mới
- Trên lảnh thổ của Rô-ma người Giéc-man đã:
+ Chiếm ruộng đất của chủ nô đem chia cho nhau
+ Phong tước vị cho các tướng lĩnh
- Biến đổi trong xã hội:
+ Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất,phong tước ( Lãnh chúa
+ Nô lệ và nông dân công xã ( Nông nô.
( Quan hệ SXPK hình thành
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Nắm được khái niệm lãnh địa,tổ chức hoạt động và đặc trưng của lãnh địa
GV: Em hiểu thế nào "lãnh địa", "lãnh chúa", "nông nô"?
HS: - Lãnh địa: một vùng đất rộng lớn do quý tộc chiếm được.
- Lãnh chúa: Người đứng đầu lãnh địa
- Nông nô: ngưòi làm thuê cho lãnh chúa
GV: Em hãy mô tả, nhận xét về một lãnh địa phong kiến ở H1 SGK?
HS: Tường cao, hào sâu, đồ sộ, kiên cố có ruộng đất đồng cỏ, rừng núi, ao hồ, sông ngòi, nhà cửa, lâu đài.
GV: Kể chuyện Một pháo đài bất khả xâm phạm GV: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa?
-Miêu tả đời sống nông nô trong lãnh địa?
GV: Đặc điểm chính của nền kinh tế trong lãnh địa?
GV: Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phương Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)