Su 7.Bai 16.T31(C KT KN)

Chia sẻ bởi Lưu Văn Châu | Ngày 11/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Su 7.Bai 16.T31(C KT KN) thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

TUẦN 16 Ngày soạn : 05 /12 /2010
TIẾT 31 Ngày dạy : 06-11 /12 /2010
BÀI 16( tt) SỰ SUY SỤP CỦA NHÀ TRẦN THẾ KỶ XIV
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức:
- Cuối thế kỷ XIV nền kinh tế Đại Việt trì trệ,đời sống các tầng lớp nhân dâ lao động nhất là nông dân ,nô tù , nông nôcực khổ, xã hội rối loạn đó là nguyên nhân dẫn đến phong trào nông dân , nô tỳ .
- Nhà Trần suy yếu nhà Hồ lên thay là điều tất yếu và cần thiết.
- Học sinh nắm đựoc những tích cực, hạn chế,ý nghĩa trong các cải cách của Hồ Quý Ly.
3/ Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng so sánh, đối chiếu , thống kê,giải thích
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự sa đọa của quý tộc trần , của giai cấp cầm quyền là tai họa cho đất nước và cần phải thay thế vương triều mới .
B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV :Tư liệu về Hồ QúyLy và những cải cách của ông.
HS :Sưu tầm tranh ảnh có liên quan ,dụng cụ học tập.
C/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC :
1.Oån định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
Nhà Trần suy yếu không tránh khỏi sự sụp đổ. Trong hoàn cảnh đó nhà Hồ thành lập, Hồ QúyLy đã tiến hành những cải cách tiến bộ đưa đất nước thoát khỏi khủng khoảng .
4/ Dạy và học bài mới :
II / NHÀ HỒ VÀ NHỮNG CẢI CÁCH CỦA HỒ QUÍ LY
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG THỨC CẦN ĐẠT.

HĐ 1/cá nhân.
1) Nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào ?
Hs: Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu, các cuộc khỡi nghĩa nông dân làm cho nhà Trần không giữ được vai trò của mình.
- Học sinh đọc phần 1
- Giới thiệu về Hồ Quý Ly
2) Nhà Hồ lên thay nhà Trần có hợp lý và cần thiết không ?
Hs:trả lời theo sgk.
Em hãy giải thích sự sụp đổ của nhà Trần?Hs:Giải thích theo sgk.
Hđ:2/cả lớp:
3) Hồ Quý Ly đã làm gì để giải quyết những khủng khoảng về chính trị, kinh tế, xã hội lúc bấy giờ như thế nào?
Học sinh: đọc toàn bộ phần 2
Nêu tóm tắt nội dung của những cải cách .

4) Tác dụng và hạn chế của chính sách hạn điền và quy định lại mức thuế của nhà Hồ ?Hs:hạn chế ruộng đất-nô tỳ trong tay quí tộc,quan lại.


5) Mục đích của Hồ Quý Ly khi ø bắt nhà sưu phái hoàn tục ? Hs:giảm bớt số lượng nhà sư.

6) Nhận xét về chính sách văn hóa, giáo dục , quân sự của Hồ Quý Ly?Hs:đây là chính sách đúng đắn.



7) Nhứng cải cách của Hồ Quý Ly có ý nghĩa và tác dụng gì ?Hs: Góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất quí tộc ,địa chủ ,làm suy yếu thế lực tôn thất nhà Trần
-Tăng cường quyền lực và thế lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền .cải cách văn hoá giáo dục có nhiều tiến bộ .
Đưa đất nươc thoát khỏi khủng khoảng.

- Học sinh đọc phần 3

8)Những mặt hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?Hs: Một số chính sách chưa triệt để (gia nô,nô tỳ chưa giải phóng thân phận ),chưa phù hợp với tình hình thực tế .
-Chính sách cải cách chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của nhân dân.
- Giáo viên phân tích thêm vì sao đó lại là những hạn chế .

1/ Nhà Hồ thành lập ( 1400)
- Cuối thế kỷ XIV nhà Trần suy yếu, các cuộc khỡi nghĩa nông dân làm cho nhà Trần không giữ được vai trò của mình.

- Năm 1400 Hồ Quí Ly đã truất vua Trần và lên làm vua .Nhà Hồ thành lập.
Quốc hiệu : Đại Ngu ; Kinh đô :Tây đô( TH)




2/ Những cải cách của Hồ Qúy Ly:
* Chính trị :
- Cải tổ hàng ngũ quan lại:Thay thế dần võ quan cao cấp do quí tộc tôn thất nhà Trần .
- Đổi tên một số đợn vị hành chính cấp trấn.Các quan ở triều đình phải về các lộ để nắm sát tình hình .
* Kinh tế, tài chính :
- Phát hành tiền giấy.
- Ban hành chính sách “ Hạn điền ”
- Qui định lại biểu thuế đinh và thuế ruộng
*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Văn Châu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)