Su 7(4cot)
Chia sẻ bởi Võ Trường Hải |
Ngày 11/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: su 7(4cot) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: PHẦN I: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI
Ngày dạy: **********
Tuần 1
Tiết 1
BÀI 1:
-----******-----
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức: cung cấp cho h/s :
Quá trình hình thành xã hội PK ở châu Aâu.
Hiểu khái niệm “ lãnh địa PK “ đặc trưng của kinh tế lãnh địa PK.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền k/t
Lãnh địa và nền k/t trong thành thị Trung đại.
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, chuyển từ x/h chiếm hữu nô lệ sang x/h phong kiến.
3/ Kĩ năng :
Biết xác định vị trí các quốc gia PK châu Aâu trên bản đồ.
Biết vận dụng p/p so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ x/h chiếm hữu
nô lệ sang x/h phong kiến .
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bản đồ châu Aâu thời PK
Giáo án, sgk , sgv , tranh ảnh
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài củ : 5’
GV giới thiệu sơ lược về phân phối chương trình lớp 7
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới :
Lịch sử x/h loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học l/s lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự p/tr của loài người nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại. Chúng ta sẽ học nối tiếp 1 thời kì mới : “ Thời trung đại “.
Trong bài học đầu tiên này, chúng ta sẽ tìm hiểu” Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Aâu.”
b/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG I: SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Chỉ trên bản đồ.
Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô Ma
- Quan sát bản đồ.
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Aâu.
15’
phát triển tồn tại đấn thế kỉ V.
- Từ phương Bắc người Gréc-Manh tràn xuống tiêu diệt các quốc gia nay lập nên các quốc gia mới: Vương quốc Xắc Xông, Vương quốc Phơ-răng.
* Sau đó người Giéc-Manh đã làm gì?
* Những việc làm ấy làm xã hội phương Tây biến đổi như thế nào?
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
- Bộ máy nhà nước CHNL bị sụp đổ.
- Các tầng lớp xã hội xuất hiện.
a/ Hoàn cảnh:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-Manh tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
b/ Biến đổi trong xã hội:
- Tướng lỉnh, quí tộc được chia ruộng, phong tước. Đó là lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân biến thành nông nô, phụ thuộc lãnh chúa.
- Xã hội Phong kiến hình thành.
HOẠT ĐỘNG 2: II/ LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
7’
* Em hiểu thế nào là “ lãnh địa”, “ lãnh chúa”, “ nông nô”
-So sánh:
Phương Đông Phương Tây
-Điền trang, thái ấp. – Lãnh địa.
- Địa chủ - Lãnh chúa.
- Nông dân. – Nông nô.
-Trình bày đời sống sinh hoạt trong lãnh địa.
* Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì?
* Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến .
* Đặc điểm của thành thị là gì?
- Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được ( hình 1 SGK) nhà cửa khang trang, trang trại như một đất nước thu nhỏ.
- Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa.
- Nông nô là người phục thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tộ thuế cho lãnh chúa.
- Lãnh chúa giàu có, bóc lột nông nô-nông nô cực khổ nghèo đói.
- Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với bên ngoài- Tự cung, tự cấp.
-XHCĐ - XHPK.
-Gồm chủ
Ngày dạy: **********
Tuần 1
Tiết 1
BÀI 1:
-----******-----
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1/ Kiến thức: cung cấp cho h/s :
Quá trình hình thành xã hội PK ở châu Aâu.
Hiểu khái niệm “ lãnh địa PK “ đặc trưng của kinh tế lãnh địa PK.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. Phân biệt sự khác nhau giữa nền k/t
Lãnh địa và nền k/t trong thành thị Trung đại.
2/ Tư tưởng :
- Thấy được sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài người, chuyển từ x/h chiếm hữu nô lệ sang x/h phong kiến.
3/ Kĩ năng :
Biết xác định vị trí các quốc gia PK châu Aâu trên bản đồ.
Biết vận dụng p/p so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ x/h chiếm hữu
nô lệ sang x/h phong kiến .
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bản đồ châu Aâu thời PK
Giáo án, sgk , sgv , tranh ảnh
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định lớp : 1’
2/ Kiểm tra bài củ : 5’
GV giới thiệu sơ lược về phân phối chương trình lớp 7
3/ Giảng bài mới :
a/ Giới thiệu bài mới :
Lịch sử x/h loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Học l/s lớp 6, chúng ta đã biết được nguồn gốc và sự p/tr của loài người nói chung và của dân tộc Việt Nam nói riêng trong thời kì cổ đại. Chúng ta sẽ học nối tiếp 1 thời kì mới : “ Thời trung đại “.
Trong bài học đầu tiên này, chúng ta sẽ tìm hiểu” Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Aâu.”
b/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG I: SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Chỉ trên bản đồ.
Từ thiên niên kỉ I TCN các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp và Rô Ma
- Quan sát bản đồ.
I/ Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Aâu.
15’
phát triển tồn tại đấn thế kỉ V.
- Từ phương Bắc người Gréc-Manh tràn xuống tiêu diệt các quốc gia nay lập nên các quốc gia mới: Vương quốc Xắc Xông, Vương quốc Phơ-răng.
* Sau đó người Giéc-Manh đã làm gì?
* Những việc làm ấy làm xã hội phương Tây biến đổi như thế nào?
- Chia ruộng đất, phong tước vị cho nhau.
- Bộ máy nhà nước CHNL bị sụp đổ.
- Các tầng lớp xã hội xuất hiện.
a/ Hoàn cảnh:
Cuối thế kỉ V, người Giéc-Manh tiêu diệt các quốc gia cổ đại.
b/ Biến đổi trong xã hội:
- Tướng lỉnh, quí tộc được chia ruộng, phong tước. Đó là lãnh chúa phong kiến.
- Nô lệ và nông dân biến thành nông nô, phụ thuộc lãnh chúa.
- Xã hội Phong kiến hình thành.
HOẠT ĐỘNG 2: II/ LÃNH ĐỊA PHONG KIẾN:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
7’
* Em hiểu thế nào là “ lãnh địa”, “ lãnh chúa”, “ nông nô”
-So sánh:
Phương Đông Phương Tây
-Điền trang, thái ấp. – Lãnh địa.
- Địa chủ - Lãnh chúa.
- Nông dân. – Nông nô.
-Trình bày đời sống sinh hoạt trong lãnh địa.
* Đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa phong kiến là gì?
* Phân biệt sự khác nhau giữa xã hội cổ đại và xã hội phong kiến .
* Đặc điểm của thành thị là gì?
- Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được ( hình 1 SGK) nhà cửa khang trang, trang trại như một đất nước thu nhỏ.
- Lãnh chúa là người đứng đầu lãnh địa.
- Nông nô là người phục thuộc vào lãnh chúa, phải nộp tộ thuế cho lãnh chúa.
- Lãnh chúa giàu có, bóc lột nông nô-nông nô cực khổ nghèo đói.
- Tự sản xuất và tiêu dùng không trao đổi với bên ngoài- Tự cung, tự cấp.
-XHCĐ - XHPK.
-Gồm chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Trường Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)