Sử 7

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phố | Ngày 11/05/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:











Ngày soạn : 15/ 08/ 2009
Tu

ần : 01
Tiết : 01
: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI .
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
PHONG KIẾN Ở CHÂU ÂU
(Thời sơ kì – Trung kì – Trung đại )
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Kiến thức :
-Giúp học sinh hiêủ được quá trình hình thành và phát triển của XHPK ở châu âu: Cơ cấu xã hội .
-Khái niệm “ Lãnh địa phong kiến” đặc trưng kinh tế.
-Biết thành thị trung đại xuất hiện, so sánh với KT lãnh địa.
Thái độ :
Thấy được sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người chuyển từ XH nô lệ sang XHPK .
Kĩ năng :
-Sử dụng bản đồ
-Vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN – HỌC SINH :
Chuẩn bị của giáo viên:
-SGK – SGV , soạn giáo án.
-Bản đồ châu Âu thời PK
2.Chuẩn bị của học sinh:
-Vở , SGK –dụng cụ học tập.
-Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
Ổn định tổ chức : 1’
Kiểm tra sĩ số: Tác phong học sinh:
Kiểm tra bài cũ: 1’
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới :
Giới thiệu:( 1’ )Lịch sử loài người phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Ở chương trình lịch sử lớp 6 ta sẽ tìm hiểu nguồn gốc sự phát triển loài người (Thời cổ đại ). Sang lớp 7 ta học tiếp nối thời kì mới – thời kì trung đại.

TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức


12’






















13’








10’










05’
Hoạt động 1: ( Nhóm, Cá nhân)
GV: Từ thế kỉ I TCN các quốc gia cổ đại phương tây: Hi lạp, Rôma phát triển tồn tại đến thế kỉ V thì bị người Gieecman tiêu diệt thành lập nhiều vương quốc mới.
H: Sau khi thành lập các vương quốc mới người Gieecman đã làm gì ?
H: Những việc làm đó làm cho XH phương tây có sự biến đổi ntn ?
GV giải thích thêm và chốt vấn đề ( Thay đổi về XH dẫn đến hình thành QHSX mới.

Hoạt động 2 : ( Nhóm)

H: Em hiểu thế nào là lãnh địa, lãnh chúa và nông nô ?
H: Em hãy miêu tả và nhận xét về lãnh địa PK
( Hình 1- SGK )
H: Đời sống sinh hoạt trong lãnh địa ntn ? Đ2 chính của nền KT lãnh địa PK ?
H: Phân biệt sự khácnhau giữa XH cổ đại và XHPK
GV bổ sung và chốt vấn đề.


Hoạt động 3: (Cá nhân)
H: Em hiểu thế nào là thành thị trung đại ?
H: Nguyên nhân nào làm thành thị trung đại xuất hiện ?
H: Cư dân trong thành thị bao gồm những ai ? Họ làm những nghề gì ?
H: Thành thị ra đời có ý nghĩa gì ?
GV: miêu tả cuộc sống thành thị qua bức tranh ( Hình 2 – SGK )
Kết luận vấn đề.
Hoạt động 4: Củng cố
H: Xã hội PK ở châu âu được hình thành ntn ?
H: Vì sao thành thị trung đại xuất hiện, nét mới về KT ?
GV chốt lại những ý chính và kết thúc bài học.
Hoạt động1(nhóm,Cá nhan)
Tìm hiểu sự hình thành XHPK ở châu âu
HS: Làm việc với SGK
-Quan sát bản đồ
-Theo dõi gv trình bày.


HS: Làm việc cá nhân
-Phát biểu
-Góp ý, bổ sung nhau
+Bộ máy N2 chiếm hữu nô lệ sụp đổ
+Các tầng lớp mới xuất hiện.
Hoạt động 2( Tìm hiểu về lãnh dịa PK)
HS: Làm việc với SGK
-Thảo luận nhóm
-Cử đại diện báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+Công trình kiên cố như một đất nướcthu nhỏ.
HS: Thảo luận
-Báo cáo
-Các nhóm bổ sung.
+XH cổ đại gồm chủ nô và nô lệ( công cụ )
+XHPK, lãnh chúa và nông nô ( nộp tô thuế )
Hoạt động3:( Sự xuất hiện thành thị thời trung dại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phố
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)