Sử 7
Chia sẻ bởi Đường Thị Huyền |
Ngày 10/05/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
:21 Tiết PPCT:39
Ngày dạy:6/1/2014
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 )
(tt)
1/ Mục tiêu :
* động 1:
1.1/ Kiến thức :
- HS : + Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Động- Chúc Động
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
1.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
1.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
* động 2:
2.1/ Kiến thức :
- HS : + Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa trận Chi Lăng- Xương Giang
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
2.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
2.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
* động 3:
3.1/ Kiến thức :
- HS : + ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi
, 3.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
3.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
2/DUNG HỌC TẬP:
-Trận Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang.
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên : Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
3.2. Học sinh : xem bài và trả lời câu hỏi SGK
4/ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1(p)
7A1:…………………7A2:……………...7A3:……………….....
4.2/ tra miệng : 4(p)
GV : Nêu câu hỏi
Câu 1:Thuật lại diễn biến quá trình nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426)
HS : Trả lời
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đoạ tiến ra Bắc :
+ Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc
+ Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị Hà
+ Đạo 3 : Tiến thẳng ra Đông Quan
- Kết quả : quân ta giành thắng lợi lớn . Địch cố thủ trong thành Đông Quan
GV : Nhận xét cho điểm
Câu 2: Nêu hoàn cảnh dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động?
- Tháng 10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân kéo đến Đông Quan
- Ta đặt phục kích ở Tốt Động – Chúc Động
4.3/ trình bài học : 34(p)
Giới thiệu bài mới: Sau những thắng lợi ở Nghệ An , Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã tiến ra Thăng Long với những trận lớn ở Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng –Xương Giang góp phần làm nên thắng lợi hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài học
động 1: 12(p)
MT: Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1427)
Gv : Hoàn cảnh nào dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động ?
Hs : Trả lời
Gv :Để giành thế chủ động Vương Thông đã làm gì?
Hs: Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
Gv: Nắm được hướng tiến quân của địch quân ta đã đặt phục binh ở đâu?
Hs:
Gv:Cuộc chiến đấu ở Tốt Động- Chúc Động diễn ra như thế nào?
Hs:
Gv: Treo lược đồ Trận Tốt Động –
Ngày dạy:6/1/2014
Bài 19 : CUỘC KHỞI NGHĨA LAM SƠN ( 1418 – 1427 )
(tt)
1/ Mục tiêu :
* động 1:
1.1/ Kiến thức :
- HS : + Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa Động- Chúc Động
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
1.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
1.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
* động 2:
2.1/ Kiến thức :
- HS : + Những nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa trận Chi Lăng- Xương Giang
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi ,ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
2.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
2.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
* động 3:
3.1/ Kiến thức :
- HS : + ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa
- HS : + Nguyên nhân thắng lợi
, 3.2 . Kĩ năng :
- HS thực hiện được : + Rèn luyện cho học sinh kĩ năng sử dụng bản đồ trong học tập
- HS hiện thành thạo : + So sánh đối chiếu sự kiện lịch sử
3.3 /Tư tưởng :
-Thói quen : + Thấy được tinh thần đấu tranh anh dũng hi sinh vượt qua gian khổ của nghĩa quân Lam Sơn
-Tính cách : + Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc
2/DUNG HỌC TẬP:
-Trận Tốt Động- Chúc Động và Chi Lăng- Xương Giang.
3/ Chuẩn bị :
3.1. Giáo viên : Lược đồ khởi nghĩa Lam Sơn
3.2. Học sinh : xem bài và trả lời câu hỏi SGK
4/ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1(p)
7A1:…………………7A2:……………...7A3:……………….....
4.2/ tra miệng : 4(p)
GV : Nêu câu hỏi
Câu 1:Thuật lại diễn biến quá trình nghĩa quân Lam Sơn tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động ( năm 1426)
HS : Trả lời
- Tháng 9/1426 Lê Lợi chia quân làm 3 đoạ tiến ra Bắc :
+ Đạo 1: Giải phóng miền Tây Bắc
+ Đạo 2: Giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị Hà
+ Đạo 3 : Tiến thẳng ra Đông Quan
- Kết quả : quân ta giành thắng lợi lớn . Địch cố thủ trong thành Đông Quan
GV : Nhận xét cho điểm
Câu 2: Nêu hoàn cảnh dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động?
- Tháng 10/1426 Vương Thông cùng 5 vạn quân kéo đến Đông Quan
- Ta đặt phục kích ở Tốt Động – Chúc Động
4.3/ trình bài học : 34(p)
Giới thiệu bài mới: Sau những thắng lợi ở Nghệ An , Tân Bình, Thuận Hóa nghĩa quân Lam Sơn đã tiến ra Thăng Long với những trận lớn ở Tốt Động – Chúc Động và Chi Lăng –Xương Giang góp phần làm nên thắng lợi hoàn toàn của nghĩa quân Lam Sơn.
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung bài học
động 1: 12(p)
MT: Trận Tốt Động – Chúc Động ( cuối năm 1427)
Gv : Hoàn cảnh nào dẫn đến trận Tốt Động – Chúc Động ?
Hs : Trả lời
Gv :Để giành thế chủ động Vương Thông đã làm gì?
Hs: Mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ.
Gv: Nắm được hướng tiến quân của địch quân ta đã đặt phục binh ở đâu?
Hs:
Gv:Cuộc chiến đấu ở Tốt Động- Chúc Động diễn ra như thế nào?
Hs:
Gv: Treo lược đồ Trận Tốt Động –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đường Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)