Sử 7

Chia sẻ bởi Đường Thị Huyền | Ngày 10/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: sử 7 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

28-Tiết 54
Ngày dạy: 15/3/2014

BÀI 25: PHONG TRÀO TÂY SƠN


1 MỤC TIÊU TOÀN BÀI:
1.1. Kiến thức: nắm vững:
- Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã suy yếu, đời sống nhân dân đói khổ .
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta nổ ra ở khắp nơi, nổi bật là phong trào Tây Sơn do Nguyễn Huệ lãnh đạo.
-Nghĩa quân Tây Sơn đã đóng góp to lớn cho đất nước, thống nhất nước nhà.
1.2. Kĩ năng: phân tích, mô tả, đọc bản đồ…
1.3. Thái độ: có ý thức và biết căm ghét chế độ phong kiến bóc lột, đàn áp nhân dân

I. KHỞI NGHĨA NÔNG DÂN TÂY SƠN

1. MỤC TIÊU:
* động 1:
1.1. Kiến thức:
- HS : + Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã suy yếu, mục nát.
-HS : + Các tầng lớp nhân dân đều oán hận họ Nguyễn
1.2. Kĩ năng:
- HS hiện được : + sử dụng lược đồ phong trào Tây Sơn, phân tích,…
- HS hiện thành thạo: + Quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử
1.3. Thái độ:
- Thói quen: + nhận thức đúng đắn về khởi nghĩa Tây Sơn
- Tính cách: + Lòng yêu tự cường dân tộc
* động 2:
2.1. Kiến thức:
- HS : + Từ giữa thế kỉ XVIII chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã suy yếu, mục nát.
-HS : + Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn diễn ra trong hoàn cảnh đó.
2.2. Kĩ năng:
- HS hiện được : + Quan sát và nhận xét về các sự kiện lịch sử
- HS thực hiện thành thạo: + Xác định địa danh trên lược đồ.
2.3. Thái độ:
- Thói quen: + + Ý về truyền thống đấu tranh chống cường quyền thời phong kiến.
- Tính cách: + Lòng yêu tự cường dân tộc
2. DUNG HỌC TẬP:
Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ
3.CHUẨN BỊ:
3.1 .Gv: lược đồ căn cứ Tây Sơn.
3.2.Hs: Tham khảo sgK 4.CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức: 1p
7A1:…………….7A2:……………7A3:…………………
4.2 Kiểm tra :4p
Câu 1: Em hãy trình bày các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
HS: các cuộc khởi nghĩa lớn của:
Nguyễn Dương Hưng năm 1737
Nguyễn Danh Phương( 1740-1751)
Nuyễn Hữu Cầu ( 1741-1751)
Hoàng Công Chất (1739-1769)
4.trình bài học: 34p
Giới thiệu bài: Ta đã biết tình hình Đàng Ngoài đã suy sụp, đời sống nhân dân điêu đứng, nạn chết đói xãy ra. Nhân dân rất bất bình và đấu tranh, đó là phong trào Tây Sơn.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung bài học

* động 1: 16(p)
Gv:Yêu cầu hs đọc mục 1/sgk/119,120.
- H. dẫn hs tìm hiểu tình hình Đàng Trong thế kỉ XVIII.
Gv: Đến thời gian nào chính quyền Đàng trong suy yếu ?
Hs yếu phân tích sgk

Gv: Em hãy nêu biểu hiện suy yếu của chính quyền Đàng Trong ?
Hs: quan lại tăng
Theo em hiểu nguyên nhân nào làm quan lại tăng lên.
Gv:Nhân dân lâm vào tình cảnh như thế nào?

- Gv mở rộng thêm về chính sách thuế theo sgk trang 149.
- Giáo dục hs biết cảm thông nỗi khổ của dân ta thời ấy.
Dẫn 2 câu thơ:
“Ai về Bình Định mà nghe
Nghe thơ Chàng Lía, hát vè Quảng Nam”
Kết quả: Chàng Lía bị bao vây trong thành, khơỉ nghĩa bị dập tắt.
- Như vậy sau đó đã diễn ra cuộc khỡi nghĩa nào.(khơỉ nghĩa Tây Sơn)
ý :
Hoạt động 2: 18(p)
- Hs đọc mục 2/sgk.
- Gv giới thiệu lai lịch của ba anh em Tây Sơn : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ.sgk/149

-Gv sữ dụng lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn. (phóng to theo sgk)
-Gọi hs lên xác định căn cứ địa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đường Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)