Sử 7
Chia sẻ bởi Đường Thị Huyền |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: sử 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
32-Tiết :62
Ngày dạy: 10/4/2013
Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI TK XVIII_ĐẦU TK XX
Mục tiêu chung toàn bài:
1.1.Kiến thức :
- Nhận biết nét phát triển rực rỡ của văn hoá, nghệ thuật nhất là văn học dân gian.
-Giáo dục có nét mới trong dạy tiếng nước ngoài.
-Các thành tựu khoa học nổi bật.
1.2. Kĩ năng : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tranh ảnh dân gian.
1.3. Thái độ :Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc, những di sản văn hoá của dân tộc.
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT :
1.TIÊU:
* động 1:
1.1. Kiến thức :
- HS : + Thấy được nét nổi bật trong thể loại văn học dân gian.
- HS : + Các tác phẩm chữ Nôm đạt đén đỉnh cao như : truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh sự bất công của xã hội phong kiến.
1.2. Kĩ năng :
- HS hiện được : + Phân tích.
- HS hiện thành thạo : + so sánh.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: + Nhận xét đúng đắn về xã hội phong kiến đương thời.
- Tính cách : + Có cái nhìn khách quan về xã hội .
* động 2:
2.1. Kiến thức :
- HS : + Thấy được nét nổi bật trong thể loại thuật dân gian.
- HS : + Các tác phẩm chữ Nôm đạt đén đỉnh cao như : truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh sự bất công của xã hội phong kiến.
2.2. Kĩ năng :
- HS hiện được : + Phân tích.
- HS hiện thành thạo : + so sánh.
2.3. Thái độ :
- Thói quen: + Nhận xét đúng đắn về xã hội phong kiến đương thời.
- Tính cách : + Có cái nhìn khách quan về xã hội
2.DUNG HỌC TẬP:
Văn học, nghệ thuật thời Nguyễn
3.CHUẨN BỊ :
3.1.Gv: Tranh dân gian Chăn trâu thổi sáo…
3.2. Hs: Học bài- Tham khảo bài mới
4.CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và diện :
7A1:……………………….7A2:…………………7A3:…………………
4.2 Kiểm tra miệngõ:
Câu 1: Em hãy mô tả cuộc khởi nghĩa của nông dân? Kết quả (8đ)
TL : Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
Khởi nghĩa Nông Văn Vân.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
BT 4/VBT : Lập bảng thống kê sự kiện.(2 Đ)
4.3 trình bài học:
Nước ta dưới triều Nguyễn có thành tựu văn học nghệ thuật như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 17(p)
- Gv nhận định lại tình hình đất nước ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX. Dựa vào đó để hiểu rõ đời sống tinh thần của nhân dân ta.
Gv: Gọi hs cho biết đời sống tinh thần gồm những mặt nào ? Yêu cầu hs nhắc lại.
- Yêu cầu 1 hs đọc mục 1/sgk
Gv: Em hãy nêu các hình thức văn học dân gian nước ta cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.
Hs tìm nội dung ở sgk mục 1.
Gv:Yêu cầu hs kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học ?
Gv: Em hãy nêu 1 câu ca dao hay truyện châm biếm mà em đọc qua ?
Hs tự nêu 1 thể loại về văn học dân gian.
Gv: Vậy văn học chữ Nôm có tác phẩm nào có giá trị ? Hãy kể vài tác phẩm tiêu biểu .
-Gv dẫn chứng câu thơ Kiều nhớ đến chàng Kim:
“ Tưởng ngưởi dưới nguyệt chén đồng
Tên sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai “
Gv:Em có thể đọc 1 tác phẩm có nội dung tương tự như truyện Kiều .
Hs: đó là tác phẩm “ Bánh trôi nước “ của bà Hồ Xuân Hương.
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay người nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son “
Yêu cầu hs nhận biết về nội dung mà bà Hồ Xuân Hương gửi gấm trong
Ngày dạy: 10/4/2013
Bài 28 : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC CUỐI TK XVIII_ĐẦU TK XX
Mục tiêu chung toàn bài:
1.1.Kiến thức :
- Nhận biết nét phát triển rực rỡ của văn hoá, nghệ thuật nhất là văn học dân gian.
-Giáo dục có nét mới trong dạy tiếng nước ngoài.
-Các thành tựu khoa học nổi bật.
1.2. Kĩ năng : Sưu tầm ca dao, tục ngữ, tranh ảnh dân gian.
1.3. Thái độ :Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc, những di sản văn hoá của dân tộc.
I. VĂN HỌC NGHỆ THUẬT :
1.TIÊU:
* động 1:
1.1. Kiến thức :
- HS : + Thấy được nét nổi bật trong thể loại văn học dân gian.
- HS : + Các tác phẩm chữ Nôm đạt đén đỉnh cao như : truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh sự bất công của xã hội phong kiến.
1.2. Kĩ năng :
- HS hiện được : + Phân tích.
- HS hiện thành thạo : + so sánh.
1.3. Thái độ :
- Thói quen: + Nhận xét đúng đắn về xã hội phong kiến đương thời.
- Tính cách : + Có cái nhìn khách quan về xã hội .
* động 2:
2.1. Kiến thức :
- HS : + Thấy được nét nổi bật trong thể loại thuật dân gian.
- HS : + Các tác phẩm chữ Nôm đạt đén đỉnh cao như : truyện Kiều của Nguyễn Du phản ánh sự bất công của xã hội phong kiến.
2.2. Kĩ năng :
- HS hiện được : + Phân tích.
- HS hiện thành thạo : + so sánh.
2.3. Thái độ :
- Thói quen: + Nhận xét đúng đắn về xã hội phong kiến đương thời.
- Tính cách : + Có cái nhìn khách quan về xã hội
2.DUNG HỌC TẬP:
Văn học, nghệ thuật thời Nguyễn
3.CHUẨN BỊ :
3.1.Gv: Tranh dân gian Chăn trâu thổi sáo…
3.2. Hs: Học bài- Tham khảo bài mới
4.CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1 Ổn định tổ chức và diện :
7A1:……………………….7A2:…………………7A3:…………………
4.2 Kiểm tra miệngõ:
Câu 1: Em hãy mô tả cuộc khởi nghĩa của nông dân? Kết quả (8đ)
TL : Khởi nghĩa Phan Bá Vành.
Khởi nghĩa Nông Văn Vân.
Khởi nghĩa Lê Văn Khôi.
Khởi nghĩa Cao Bá Quát.
BT 4/VBT : Lập bảng thống kê sự kiện.(2 Đ)
4.3 trình bài học:
Nước ta dưới triều Nguyễn có thành tựu văn học nghệ thuật như thế nào? Ta sẽ tìm hiểu trong tiết học này.
Hoạt động của gv và hs
Nội dung bài học
Hoạt động 1: 17(p)
- Gv nhận định lại tình hình đất nước ta cuối thế kỉ XVIII- nửa đầu thế kỉ XIX. Dựa vào đó để hiểu rõ đời sống tinh thần của nhân dân ta.
Gv: Gọi hs cho biết đời sống tinh thần gồm những mặt nào ? Yêu cầu hs nhắc lại.
- Yêu cầu 1 hs đọc mục 1/sgk
Gv: Em hãy nêu các hình thức văn học dân gian nước ta cuối thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XIX.
Hs tìm nội dung ở sgk mục 1.
Gv:Yêu cầu hs kể tên các thể loại văn học dân gian mà em đã học ?
Gv: Em hãy nêu 1 câu ca dao hay truyện châm biếm mà em đọc qua ?
Hs tự nêu 1 thể loại về văn học dân gian.
Gv: Vậy văn học chữ Nôm có tác phẩm nào có giá trị ? Hãy kể vài tác phẩm tiêu biểu .
-Gv dẫn chứng câu thơ Kiều nhớ đến chàng Kim:
“ Tưởng ngưởi dưới nguyệt chén đồng
Tên sương luống những rày trông mai chờ
Bên trời góc biển bơ vơ
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai “
Gv:Em có thể đọc 1 tác phẩm có nội dung tương tự như truyện Kiều .
Hs: đó là tác phẩm “ Bánh trôi nước “ của bà Hồ Xuân Hương.
“ Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay người nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son “
Yêu cầu hs nhận biết về nội dung mà bà Hồ Xuân Hương gửi gấm trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đường Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)