Su 6
Chia sẻ bởi Vũ Văn Tuyển |
Ngày 29/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: su 6 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi thảo luận
Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Ru con con ngủ cho lành,
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.
Túi gấm cho lẫn túi hồng,
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân.
(Ca dao )
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán nhưng chỉ tầng lớp trên mới có tiền cho con theo học, còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện cho con em mình đi học, do vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
Những phong tục, tập quán, tiếng nói của người Việt được hình thành, xác định vững chắc trở thành đặc trưng riêng, bản sắc riêng của dân tộc Việt.
Người Việt luôn có ý thức dân tộc,có tinh thần yêu nước, họ luôn sẵn sàng bảo vệ tiếng nói, phong tục tập quán của dân tộc mình.
Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tổng đã phải tâu lên vua: " Giao Chỉ ..đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị."
Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp: " Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng, làm tì thiếp cho người!"
Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng Tử ( thế kỉ VI- V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là " Thiên tử" ( con trời) và có quyền quyết định tất cả.
Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.
Phật giáo ra đời ở ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh làm điều ác.
Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Ru con con ngủ cho lành,
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi.
Muốn coi lên núi mà coi,
Coi Bà Triệu tướng cưỡi voi đánh cồng.
Túi gấm cho lẫn túi hồng,
Têm trầu cánh kiến cho chồng ra quân.
(Ca dao )
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
Chính quyền đô hộ mở trường dạy học chữ Hán nhưng chỉ tầng lớp trên mới có tiền cho con theo học, còn tuyệt đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện cho con em mình đi học, do vậy họ vẫn giữ được phong tục tập quán, tiếng nói của tổ tiên.
Những phong tục, tập quán, tiếng nói của người Việt được hình thành, xác định vững chắc trở thành đặc trưng riêng, bản sắc riêng của dân tộc Việt.
Người Việt luôn có ý thức dân tộc,có tinh thần yêu nước, họ luôn sẵn sàng bảo vệ tiếng nói, phong tục tập quán của dân tộc mình.
Thái thú Giao Chỉ là Tiết Tổng đã phải tâu lên vua: " Giao Chỉ ..đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị."
Có người khuyên bà lấy chồng, bà khảng khái đáp: " Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng, làm tì thiếp cho người!"
Nho giáo hay Khổng giáo, do Khổng Tử ( thế kỉ VI- V TCN) lập ra ở Trung Quốc. Theo Nho giáo, mọi người phải coi vua là " Thiên tử" ( con trời) và có quyền quyết định tất cả.
Đạo giáo, do Lão Tử sáng lập ở Trung Quốc, cùng thời với Khổng giáo, khuyên người ta sống theo số phận, không làm việc gì trái với tự nhiên.
Phật giáo ra đời ở ấn Độ cùng thời với Nho giáo, khuyên mọi người hãy thương yêu nhau, làm điều lành, tránh làm điều ác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Văn Tuyển
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)