Steroid
Chia sẻ bởi Huỳnh Huy Hoàng |
Ngày 23/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: steroid thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
STEROID
A. Giới thiệu chung về steroid:
I. Steroid:
A. Giới thiệu chung về steroid:
I. Steroid:
Là ester phức tạp của rượu đa vòng sterol với các acid béo cao phân tử, là một nhóm hợp chất có cấu trúc tương tự nhau có trong động vật và thực vật.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
II. Cấu trúc cơ bản của khung:
Steroid là những hợp chất có khung Cacbon cyclopentanoperhydrophenantren
Có 6 Cacbon phi đối xứng
Có tối đa 26 = 64
đồng phân lập thể.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
III. Tính chất của steroid:
Đa số các steroid khi đun nóng với Selen ở 3600C tạo ra hợp chất Diel có CTPT C18H16
3’- metyl- 1,2- cyclopentanophenan
Steroid còn được định nghĩa như là bất kì một chất nào đó mà khi chưng cất với Selen ở nhiệt độ cao sẽ cho được chất Hidrocacbon Diel.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
IV. Phân loại:
Steroid có nhiều trong thiên nhiên và chúng tạo thành một nhóm hợp chất phân phối rộng khắp trong động thực vật.
Chúng bao gồm:
Sterol
- Vitamin D
- Acid mật
- Các hormon sinh dục
- Sapogenin
B. Một số hợp chất steroid cơ bản:
I. Sterol:
Sterol có trong mỡ và dầu thực vật, là những chất
kết tinh. Trong phân tử chỉ chứa các chức alcol.
Sterol tồn tại dạng tự do hoặc dạng ester với các
acid béo cao phân tử.
Khung sườn cơ bản của sterol:
I. Sterol:
Nguồn gốc:
Sterol chiết suất từ mô bào động vật có tên chung là zoosterol, từ thực vật là phytosterol và
từ nấm là mycosterol.
Phân loại:
Nhóm sterol động vật (zoosterol): cholesterol,
cholestanol, coprostanol.
Nhóm sterol thực vật (phytosterol): ergosterol,
stigmasterol .
Nhóm sterol được tạc ra từ nấm, mốc gọi là
sterol vi sinh.
Cholesterol:
Thuật ngữ tên gọi có nguồn gốc từ chữ Latinh
“ chole” là mật. Lần đầu tiên cholesterol được tách
ra từ sỏi mật (sỏi mật gồm 90% là cholesterol).
Có nhiều trong mô bào động vật như ở mật, máu,
não, sửa, cơ quan sinh dục nam nữ.
Trong tự nhiên, cholesterol ở dạng tự do hay đã
ester hóa (cholesterid) với acid béo.
Ở thực vật, cholesterol có hàm lượng thấp hơn,
thường có trong rong đỏ, vỏ chanh, khoai tây, lá
mầm đậu nành, dầu đậu nành, tảo…
Nguồn gốc:
1.1. Khái quát về Cholesterol:
Cholesterol:
Công thức phân tử: C27H46O
Công thức cấu tạo:
Cấu dạng:
1.1. Khái quát về Cholesterol:
Cholesterol:
2. Tính chất:
- Tính chất vật lý:
+ Là alcol bậc 2, tan kém trong nước, tan nhiều
trong CHCl3.
+ Là chất rắn kết tinh, t0nc= 1490C, có tính quang
hoạt [] = -390
Các hóa tính liên quan đến nối đôi và nhóm OH
1)
2)
3) Dung dịch cholesterol trong cloform với
H2SO4đ tạo màu đỏ (phản ứng Solkowski) cho
bicholestandien
1.3 Vai trò:
Giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành cấu trúc tế bào và các kích thích tố (hormon).
Cholesterol kém tan trong nước, nó không thể tan và di chuyển ở dạng tự do trong máu. Thay vào đó, nó được vận chuyển trong máu bởi các lipoprotein, đó là các vali-phân tử tan trong nước và bên trong mang theo cholesterol và mỡ.
Các protein tham gia cấu tạo bề mặt của mỗi loại hạt lipoprotein qui định cholesterol sẽ được lấy khỏi tế bào nào và sẽ được cung cấp cho nơi đâu.
Lipoprotein có mật độ thấp (LDL): chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào, nó là cholesterol có ảnh hưởng xấu đến con người.
Lipoprotein có mật độ cao (HLP) được tổng hợp và chuyển hóa ở gan và ruột, có tác dụng tốt cho sức khỏe do nó vận chuyển cholesterol về gan để bài tiết ra ngoài.
Hai phần tử quan trọng là:
* Người có hàm lượng cholesterol trong máu cao thường có nguy cơ đau tim hơn những người có độ cholesterol bình thường hay thấp.
1.4 Tổng hợp cholesterol:
Có thể chia 3 giai đoạn chủ yếu sau:
a. Giai đoạn chuyển Acetyl-Coenzim A thành acid mevalonic.
b. Giai đoạn tổng hợp squalen.
c. Giai đoạn chuyển squalen thành cholesterol.
1.4 Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm
1.5 Các thực phẩm có thể sử dụng hàng ngày
- Các loại rau, củ: rau cải, rau muống, dưa leo, dưa gang, mồng tơi, rau đay, bí xanh, bí đỏ, mướp, giá đỗ, măng, cà rốt, su hào, su su…
- Các loại hoa quả ít ngọt: mận, bưởi, đào, cam, quýt, lê, táo, thanh long, dưa hấu.
- Gạo và các loại khoai củ: khoảng 200-250g/ngày.
- Thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gà (bỏ da), cá ít mỡ.
- Sữa đậu nành, đậu phụ.
Các loại thực phẩm nên hạn chế:
- Gạo, khoai, ngũ cốc khác: tối đa 3 chén cơm/ngày.
- Đường, các loại bánh kẹo, nước ngọt.
- Các loại hoa quả quá ngọt: chuối, mít, na, vải, nhãn, xoài…
- Sữa đặc có đường.
- Trứng các loại: 1-2 quả/ tuần.
Những thực phẩm cấm dùng
Các loại phủ tạng: Óc, tim, gan, thận, dạ dày, dồi lợn.
- Thịt mỡ, các loại mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ.
- Bơ, phomat, sôcôla.
- Sữa bột toàn phần.
- Khi chế biến thức ăn, nên tăng các món luộc, hấp, hạn chế xào, rán.
Một số Sterol khác:
- Ergosterol:
+ Chất này có trong nấm, lá,
quả, và rễ của nhiều loại cây.
+ Công thức PT: C28H44O
- Stigmasterol:
Một số Sterol khác (tt) :
+ là sterol thực vật, cô lập từ dầu đậu nành và nhiều loại thực vật khác
+ Công thức PT: C29H48O
II . VITAMIN D ( calciferol ) :
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt):
1. Công thức và tính chất :
Là dẫn xuất của sterol , trong cơ thể mới đầu là provitamin D và khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại sẽ trở thành Vitamin D .
Vitamin D có nhiều trong dầu , gan , cá biển , lòng đỏ trứng , dầu thực vật , rau xanh .
2 dạng quan trọng nhất là D2 , D3
Vitamin D3
Vitamin D2
D3
ergosterol
Vitamin D2
II . VITAMIN D ( calciferol ) (tt):
- Tăng cường sự hấp thu Canxi và Photpho ở màng ruột.
2. Tác dụng
- Điều chỉnh Photphat của thận.
- Thiếu Vitamin D gây nên bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.
III . Acid mật :
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt) :
1. Khái quát :
- Acid mật có trong túi mật của động vật, hình thành bởi sự oxh cholesterol.
- Acid mật thường ở dạng amid của axit cholic, acid allocholic với glycin (NH2-CH2-COOH) hoặc với taurin ( NH2-CH2-CH2SO3H).
- Các acid mật được giữ lại trong cơ thể dạng phức mật, những phức này khi thủy phân sẽ giải phóng các acid mật tự do và tiếp tục tham gia tạo phức với các acid hữu cơ ở thành ruột.
1. Khái quát (tt) :
Chức năng quan trọng tiêu thụ dầu mỡ, chúng tồn tại dạng muối kiềm , có chức năng nhũ hóa để chất béo thấm vào ruột .
Acid mật được hấp thụ trở
lại sau quá trình tiêu hóa
( 90 % ).
III . Acid mật(tt):
III . Acid mật(tt):
2. Các acid mật thường gặp
- Acid cholic:
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Chenodoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Deoxycholic acid
Ursodeoxycholic
acid
Glycocholic
acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
Taurocholic
acid
a) Acid cholic
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Là một acid mật, không màu, trong suốt, không tan trong nước ( tan trong cồn và acid acetic), nhiệt độ nóng chảy 200- 2010C .
- Trong mật cũng như trong ruột tồn tại một lượng acid cholic tự do do sự thuỷ phân glycocholic và taurocholic dưới tác dụng của vi khuẩn
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
b. Chenodeoxycholic acid
- Muối của nó được gọi là chenodeoxycholates
- Trong suốt không tan trong nước (tan trong cồn và acid acetic)
- Acid Chenodeoxycholic được tổng hợp từ cholesterol.
- Acid Chenodeoxycholic và acid cholic là những acid mật quan trọng nhất của con người .
c. Deoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Acid Deoxycholic hoà tan được trong rượu cồn và axit axetic. Nó ở dạng tinh khiết, không màu trong suốt.
- Trong cơ thể chúng có tác dụng nhủ tương hoá, và được úng dụng làm thuốc thông mật ,ngăn ngừa,hoà tan sỏi mật
d. Ursodeoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Acid Ursodeoxycholic giúp diều chỉnh cholesteron bằng cách giảm bớt nhịp độ hấp thu của thành ruột.
- Chính những thuộc tính này ursodeoxycholic được dùng để xử lý những sỏi mật.
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt) :
IV . Hormon :
Các hormon thuộc loại steroid được tạo thành ở tuyến sinh dục nam và nữ.
Phân loại hormon
+ Hormon sinh dục
+ Hormon tuyến thượng thận
IV . Hormon (tt)
1) Hormon sinh dục :
+ Hormon sinh dục nam : aldosterol, testosterol,…
+ Hormon sinh dục nữ : estrogen,
progesterol,…
IV . Hormon (tt)
Hormon sinh dục nữ :
- Hormone sinh dục nữ chủ yếu được tiết ra từ buồng trứng nên còn gọi là hormon của buồng trứng gồm 2 loại chính là estrogen và progesteron.
Hormon sinh dục nữ :
IV . Hormon (tt)
- Cấu trúc: trong phân tử nhóm setrogen có 1 vòng benzen, chứa OH acid , chứa ceton và có 1 nhóm metyl .
- Thuộc nhóm estrogen có các chất: estron, estsiol, estradiol.
1. Estrogen
Estron
CTPT: C18H22O2
CTCT:
T0nc là 2590C
Phân bố hầu hết ở các cơ của cơ thể.
1. Estrogen
Estriol
CTPT: C18H24O3
CTCT:
1. Estrogen
Estradiol
CTPT: C18H24O2
CTCT:
- Estradiol
(Estradiol - 17)
- Estradiol
(Estradiol - 17)
Estradiol được phân bố rộng ở khắp nơi trong cơ thể, estradiol chuyển hóa nhiều ở gan, bài tiết qua nước tiểu, một lượng nhỏ qua phân.
Sự giảm Estradiol gây rối loạn quá trình điều nhiệt.
1. Estrogen
Tác dụng :
Hormon sinh dục nữ (tt):
+ Làm xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ: phát triển cơ quan sinh dục, phát triển lớp mô mở dưới da, giọng nói trong, dáng mềm mại.
+ Tác dụng lên tử cung và cổ tử cung.
+ Các tác dụng khác: kết tủa cholesterol trong huyết tương, giảm nguy cơ bi xơ vữa động mạch ở phụ nữ .
2. Progesteron :
Hormon sinh dục nữ (tt):
CTPT: C21H30O2
CTCT:
Progesterol được tiết ra chủ yếu ở thể vàng vào cuối chu kì kinh nguyệt.
Progesterol có bản chất hóa học là hợp chất steroid được tổng hợp từ cholesterol hoặc từ acetyl – coenzimA.
T0nc là 1280C ở đk thường
Hormon sinh dục nữ (tt):
2. Progesteron :
Tác dụng :
Làm niêm mạc tử cung phát triển, ức chế rụng trứng
Là chất tạo điều kiện củng cố và phát triển trứng đã thụ tinh thành phôi.
Hormon sinh dục nam
Hormon sinh dục nam được gọi với tên chung là androgen gồm:
Andosterol
Testosterol
Dehydroepiandosteron
Dehydrotestosteron
Hormon sinh dục nam
Andosterol
CTPT: C19H30O2
CTCT
T0nc là 184 – 850C
Điều chế từ cholesterol
Hormon sinh dục nam
Testosteron
CTPT : C19H28O2
CTCT:
T0nc là 1550C (đk thường)
Hormon sinh dục nam
Nguồn gốc :
Testosteron
- Tiết ra trong dịch hoàn
- Tiết ra ở tuyến thượng thận
Hormon sinh dục nam
Testosteron
Kích thích sự phát triển đường sinh dục ngoài của bào thai nam.
Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nam.
Tác dụng lên xương
Tác dụng
IV . Hormon :
2. Hormon tuyến thượng thận:
Hormon vỏ thượng thận costicosteroid có 21C, phân tử có một chức ceton và chứa alcol.
Các chất tiêu biểu nhóm này là hydrocortizon và cortizon
Các hormon này điều kiện sự trao đổi chất khoáng, nước, gluxit trong cơ thể.
2. Hormon tuyến thượng thận:
V. Sapogenin
Thuật ngữ saponin được dùng để chỉ một nhóm glycozit có đặc tính chung là khi hòa tan vào nước sẽ có tác dụng giảm sức căng bề mặt của dung dịch và tạo nhiều bọt.
Dưới tác dụng của enzym thực vật hoặc vi khuẩn hoặc với acid loãng, saponin thủy phân tạo thành genin- gọi là sapogenin và phần đường gồm
một hoặc nhiều phân tử oza như : D- glucoza, D- glactoza, L- arabinnoza, L- gamnoza, …Một vài saponin có thêm các oza đặc biệt.
Dựa vào cấu trúc sapogenin, người ta chia làm 2 nhóm lớn: sapogenin triterpen và sapogenin steroid.
V. Sapogenin
Sapogenin steroid tập trung chủ yếu trong cây 1 lá mầm, trong khi Sapogenin triterpen có nhiều trong cây 2 lá mầm.
Sapogenin do không còn phần đường gắn vào chúng, là các chất phân cực yếu nên rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
V. Sapogenin
Một số sapogenin steroid
Diosgenin
Tigogenin
Neotigogenin
V. Sapogenin
Sapogenin cung cấp nhiều loại thuốc quan trọng. Một số tác dụng chính:
Tác dụng bổ, tăng cường sinh lực: saponin trong họ nhân sâm.
Tác dụng long đờm, dịu ho: cam thảo, viễn chí, cam thảo đất,…
Giảm đau nhức khớp xương: ngưu tất, cỏ xước, kim cang, thổ phục linh,…
Hạ cholesterol trong máu: ngưu tất, cỏ xước,…
Nhân sâm
Cam thảo
Cam thảo dây
A. Giới thiệu chung về steroid:
I. Steroid:
A. Giới thiệu chung về steroid:
I. Steroid:
Là ester phức tạp của rượu đa vòng sterol với các acid béo cao phân tử, là một nhóm hợp chất có cấu trúc tương tự nhau có trong động vật và thực vật.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
II. Cấu trúc cơ bản của khung:
Steroid là những hợp chất có khung Cacbon cyclopentanoperhydrophenantren
Có 6 Cacbon phi đối xứng
Có tối đa 26 = 64
đồng phân lập thể.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
III. Tính chất của steroid:
Đa số các steroid khi đun nóng với Selen ở 3600C tạo ra hợp chất Diel có CTPT C18H16
3’- metyl- 1,2- cyclopentanophenan
Steroid còn được định nghĩa như là bất kì một chất nào đó mà khi chưng cất với Selen ở nhiệt độ cao sẽ cho được chất Hidrocacbon Diel.
A. Giới thiệu chung về steroid (tt)
IV. Phân loại:
Steroid có nhiều trong thiên nhiên và chúng tạo thành một nhóm hợp chất phân phối rộng khắp trong động thực vật.
Chúng bao gồm:
Sterol
- Vitamin D
- Acid mật
- Các hormon sinh dục
- Sapogenin
B. Một số hợp chất steroid cơ bản:
I. Sterol:
Sterol có trong mỡ và dầu thực vật, là những chất
kết tinh. Trong phân tử chỉ chứa các chức alcol.
Sterol tồn tại dạng tự do hoặc dạng ester với các
acid béo cao phân tử.
Khung sườn cơ bản của sterol:
I. Sterol:
Nguồn gốc:
Sterol chiết suất từ mô bào động vật có tên chung là zoosterol, từ thực vật là phytosterol và
từ nấm là mycosterol.
Phân loại:
Nhóm sterol động vật (zoosterol): cholesterol,
cholestanol, coprostanol.
Nhóm sterol thực vật (phytosterol): ergosterol,
stigmasterol .
Nhóm sterol được tạc ra từ nấm, mốc gọi là
sterol vi sinh.
Cholesterol:
Thuật ngữ tên gọi có nguồn gốc từ chữ Latinh
“ chole” là mật. Lần đầu tiên cholesterol được tách
ra từ sỏi mật (sỏi mật gồm 90% là cholesterol).
Có nhiều trong mô bào động vật như ở mật, máu,
não, sửa, cơ quan sinh dục nam nữ.
Trong tự nhiên, cholesterol ở dạng tự do hay đã
ester hóa (cholesterid) với acid béo.
Ở thực vật, cholesterol có hàm lượng thấp hơn,
thường có trong rong đỏ, vỏ chanh, khoai tây, lá
mầm đậu nành, dầu đậu nành, tảo…
Nguồn gốc:
1.1. Khái quát về Cholesterol:
Cholesterol:
Công thức phân tử: C27H46O
Công thức cấu tạo:
Cấu dạng:
1.1. Khái quát về Cholesterol:
Cholesterol:
2. Tính chất:
- Tính chất vật lý:
+ Là alcol bậc 2, tan kém trong nước, tan nhiều
trong CHCl3.
+ Là chất rắn kết tinh, t0nc= 1490C, có tính quang
hoạt [] = -390
Các hóa tính liên quan đến nối đôi và nhóm OH
1)
2)
3) Dung dịch cholesterol trong cloform với
H2SO4đ tạo màu đỏ (phản ứng Solkowski) cho
bicholestandien
1.3 Vai trò:
Giữ vai trò quan trọng trong sự hình thành cấu trúc tế bào và các kích thích tố (hormon).
Cholesterol kém tan trong nước, nó không thể tan và di chuyển ở dạng tự do trong máu. Thay vào đó, nó được vận chuyển trong máu bởi các lipoprotein, đó là các vali-phân tử tan trong nước và bên trong mang theo cholesterol và mỡ.
Các protein tham gia cấu tạo bề mặt của mỗi loại hạt lipoprotein qui định cholesterol sẽ được lấy khỏi tế bào nào và sẽ được cung cấp cho nơi đâu.
Lipoprotein có mật độ thấp (LDL): chuyên chở phần lớn lượng cholesterol có trong máu, cung cấp cholesterol cho tế bào, nó là cholesterol có ảnh hưởng xấu đến con người.
Lipoprotein có mật độ cao (HLP) được tổng hợp và chuyển hóa ở gan và ruột, có tác dụng tốt cho sức khỏe do nó vận chuyển cholesterol về gan để bài tiết ra ngoài.
Hai phần tử quan trọng là:
* Người có hàm lượng cholesterol trong máu cao thường có nguy cơ đau tim hơn những người có độ cholesterol bình thường hay thấp.
1.4 Tổng hợp cholesterol:
Có thể chia 3 giai đoạn chủ yếu sau:
a. Giai đoạn chuyển Acetyl-Coenzim A thành acid mevalonic.
b. Giai đoạn tổng hợp squalen.
c. Giai đoạn chuyển squalen thành cholesterol.
1.4 Hàm lượng cholesterol trong thực phẩm
1.5 Các thực phẩm có thể sử dụng hàng ngày
- Các loại rau, củ: rau cải, rau muống, dưa leo, dưa gang, mồng tơi, rau đay, bí xanh, bí đỏ, mướp, giá đỗ, măng, cà rốt, su hào, su su…
- Các loại hoa quả ít ngọt: mận, bưởi, đào, cam, quýt, lê, táo, thanh long, dưa hấu.
- Gạo và các loại khoai củ: khoảng 200-250g/ngày.
- Thịt bò, thịt lợn nạc, thịt gà (bỏ da), cá ít mỡ.
- Sữa đậu nành, đậu phụ.
Các loại thực phẩm nên hạn chế:
- Gạo, khoai, ngũ cốc khác: tối đa 3 chén cơm/ngày.
- Đường, các loại bánh kẹo, nước ngọt.
- Các loại hoa quả quá ngọt: chuối, mít, na, vải, nhãn, xoài…
- Sữa đặc có đường.
- Trứng các loại: 1-2 quả/ tuần.
Những thực phẩm cấm dùng
Các loại phủ tạng: Óc, tim, gan, thận, dạ dày, dồi lợn.
- Thịt mỡ, các loại mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ.
- Bơ, phomat, sôcôla.
- Sữa bột toàn phần.
- Khi chế biến thức ăn, nên tăng các món luộc, hấp, hạn chế xào, rán.
Một số Sterol khác:
- Ergosterol:
+ Chất này có trong nấm, lá,
quả, và rễ của nhiều loại cây.
+ Công thức PT: C28H44O
- Stigmasterol:
Một số Sterol khác (tt) :
+ là sterol thực vật, cô lập từ dầu đậu nành và nhiều loại thực vật khác
+ Công thức PT: C29H48O
II . VITAMIN D ( calciferol ) :
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt):
1. Công thức và tính chất :
Là dẫn xuất của sterol , trong cơ thể mới đầu là provitamin D và khi được chiếu sáng bằng tia tử ngoại sẽ trở thành Vitamin D .
Vitamin D có nhiều trong dầu , gan , cá biển , lòng đỏ trứng , dầu thực vật , rau xanh .
2 dạng quan trọng nhất là D2 , D3
Vitamin D3
Vitamin D2
D3
ergosterol
Vitamin D2
II . VITAMIN D ( calciferol ) (tt):
- Tăng cường sự hấp thu Canxi và Photpho ở màng ruột.
2. Tác dụng
- Điều chỉnh Photphat của thận.
- Thiếu Vitamin D gây nên bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn.
III . Acid mật :
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt) :
1. Khái quát :
- Acid mật có trong túi mật của động vật, hình thành bởi sự oxh cholesterol.
- Acid mật thường ở dạng amid của axit cholic, acid allocholic với glycin (NH2-CH2-COOH) hoặc với taurin ( NH2-CH2-CH2SO3H).
- Các acid mật được giữ lại trong cơ thể dạng phức mật, những phức này khi thủy phân sẽ giải phóng các acid mật tự do và tiếp tục tham gia tạo phức với các acid hữu cơ ở thành ruột.
1. Khái quát (tt) :
Chức năng quan trọng tiêu thụ dầu mỡ, chúng tồn tại dạng muối kiềm , có chức năng nhũ hóa để chất béo thấm vào ruột .
Acid mật được hấp thụ trở
lại sau quá trình tiêu hóa
( 90 % ).
III . Acid mật(tt):
III . Acid mật(tt):
2. Các acid mật thường gặp
- Acid cholic:
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Chenodoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Deoxycholic acid
Ursodeoxycholic
acid
Glycocholic
acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
Taurocholic
acid
a) Acid cholic
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Là một acid mật, không màu, trong suốt, không tan trong nước ( tan trong cồn và acid acetic), nhiệt độ nóng chảy 200- 2010C .
- Trong mật cũng như trong ruột tồn tại một lượng acid cholic tự do do sự thuỷ phân glycocholic và taurocholic dưới tác dụng của vi khuẩn
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
b. Chenodeoxycholic acid
- Muối của nó được gọi là chenodeoxycholates
- Trong suốt không tan trong nước (tan trong cồn và acid acetic)
- Acid Chenodeoxycholic được tổng hợp từ cholesterol.
- Acid Chenodeoxycholic và acid cholic là những acid mật quan trọng nhất của con người .
c. Deoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Acid Deoxycholic hoà tan được trong rượu cồn và axit axetic. Nó ở dạng tinh khiết, không màu trong suốt.
- Trong cơ thể chúng có tác dụng nhủ tương hoá, và được úng dụng làm thuốc thông mật ,ngăn ngừa,hoà tan sỏi mật
d. Ursodeoxycholic acid
2. Các acid mật thường gặp (tt) :
- Acid Ursodeoxycholic giúp diều chỉnh cholesteron bằng cách giảm bớt nhịp độ hấp thu của thành ruột.
- Chính những thuộc tính này ursodeoxycholic được dùng để xử lý những sỏi mật.
B. Một số hợp chất steroid cơ bản (tt) :
IV . Hormon :
Các hormon thuộc loại steroid được tạo thành ở tuyến sinh dục nam và nữ.
Phân loại hormon
+ Hormon sinh dục
+ Hormon tuyến thượng thận
IV . Hormon (tt)
1) Hormon sinh dục :
+ Hormon sinh dục nam : aldosterol, testosterol,…
+ Hormon sinh dục nữ : estrogen,
progesterol,…
IV . Hormon (tt)
Hormon sinh dục nữ :
- Hormone sinh dục nữ chủ yếu được tiết ra từ buồng trứng nên còn gọi là hormon của buồng trứng gồm 2 loại chính là estrogen và progesteron.
Hormon sinh dục nữ :
IV . Hormon (tt)
- Cấu trúc: trong phân tử nhóm setrogen có 1 vòng benzen, chứa OH acid , chứa ceton và có 1 nhóm metyl .
- Thuộc nhóm estrogen có các chất: estron, estsiol, estradiol.
1. Estrogen
Estron
CTPT: C18H22O2
CTCT:
T0nc là 2590C
Phân bố hầu hết ở các cơ của cơ thể.
1. Estrogen
Estriol
CTPT: C18H24O3
CTCT:
1. Estrogen
Estradiol
CTPT: C18H24O2
CTCT:
- Estradiol
(Estradiol - 17)
- Estradiol
(Estradiol - 17)
Estradiol được phân bố rộng ở khắp nơi trong cơ thể, estradiol chuyển hóa nhiều ở gan, bài tiết qua nước tiểu, một lượng nhỏ qua phân.
Sự giảm Estradiol gây rối loạn quá trình điều nhiệt.
1. Estrogen
Tác dụng :
Hormon sinh dục nữ (tt):
+ Làm xuất hiện và bảo tồn đặc tính sinh dục nữ: phát triển cơ quan sinh dục, phát triển lớp mô mở dưới da, giọng nói trong, dáng mềm mại.
+ Tác dụng lên tử cung và cổ tử cung.
+ Các tác dụng khác: kết tủa cholesterol trong huyết tương, giảm nguy cơ bi xơ vữa động mạch ở phụ nữ .
2. Progesteron :
Hormon sinh dục nữ (tt):
CTPT: C21H30O2
CTCT:
Progesterol được tiết ra chủ yếu ở thể vàng vào cuối chu kì kinh nguyệt.
Progesterol có bản chất hóa học là hợp chất steroid được tổng hợp từ cholesterol hoặc từ acetyl – coenzimA.
T0nc là 1280C ở đk thường
Hormon sinh dục nữ (tt):
2. Progesteron :
Tác dụng :
Làm niêm mạc tử cung phát triển, ức chế rụng trứng
Là chất tạo điều kiện củng cố và phát triển trứng đã thụ tinh thành phôi.
Hormon sinh dục nam
Hormon sinh dục nam được gọi với tên chung là androgen gồm:
Andosterol
Testosterol
Dehydroepiandosteron
Dehydrotestosteron
Hormon sinh dục nam
Andosterol
CTPT: C19H30O2
CTCT
T0nc là 184 – 850C
Điều chế từ cholesterol
Hormon sinh dục nam
Testosteron
CTPT : C19H28O2
CTCT:
T0nc là 1550C (đk thường)
Hormon sinh dục nam
Nguồn gốc :
Testosteron
- Tiết ra trong dịch hoàn
- Tiết ra ở tuyến thượng thận
Hormon sinh dục nam
Testosteron
Kích thích sự phát triển đường sinh dục ngoài của bào thai nam.
Làm xuất hiện và bảo tồn các đặc tính sinh dục nam.
Tác dụng lên xương
Tác dụng
IV . Hormon :
2. Hormon tuyến thượng thận:
Hormon vỏ thượng thận costicosteroid có 21C, phân tử có một chức ceton và chứa alcol.
Các chất tiêu biểu nhóm này là hydrocortizon và cortizon
Các hormon này điều kiện sự trao đổi chất khoáng, nước, gluxit trong cơ thể.
2. Hormon tuyến thượng thận:
V. Sapogenin
Thuật ngữ saponin được dùng để chỉ một nhóm glycozit có đặc tính chung là khi hòa tan vào nước sẽ có tác dụng giảm sức căng bề mặt của dung dịch và tạo nhiều bọt.
Dưới tác dụng của enzym thực vật hoặc vi khuẩn hoặc với acid loãng, saponin thủy phân tạo thành genin- gọi là sapogenin và phần đường gồm
một hoặc nhiều phân tử oza như : D- glucoza, D- glactoza, L- arabinnoza, L- gamnoza, …Một vài saponin có thêm các oza đặc biệt.
Dựa vào cấu trúc sapogenin, người ta chia làm 2 nhóm lớn: sapogenin triterpen và sapogenin steroid.
V. Sapogenin
Sapogenin steroid tập trung chủ yếu trong cây 1 lá mầm, trong khi Sapogenin triterpen có nhiều trong cây 2 lá mầm.
Sapogenin do không còn phần đường gắn vào chúng, là các chất phân cực yếu nên rất ít tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
V. Sapogenin
Một số sapogenin steroid
Diosgenin
Tigogenin
Neotigogenin
V. Sapogenin
Sapogenin cung cấp nhiều loại thuốc quan trọng. Một số tác dụng chính:
Tác dụng bổ, tăng cường sinh lực: saponin trong họ nhân sâm.
Tác dụng long đờm, dịu ho: cam thảo, viễn chí, cam thảo đất,…
Giảm đau nhức khớp xương: ngưu tất, cỏ xước, kim cang, thổ phục linh,…
Hạ cholesterol trong máu: ngưu tất, cỏ xước,…
Nhân sâm
Cam thảo
Cam thảo dây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Huy Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)