Sơn nguyê đông phi

Chia sẻ bởi Vũ Thị Cúc | Ngày 26/04/2019 | 92

Chia sẻ tài liệu: sơn nguyê đông phi thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Sơn nguyên Đông Phi

Sinh viên: Vũ Thị Cúc
Đặng Thị Mai
Lớp:K59TN
Nội dung chính
Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Đặc điểm địa chất, địa hình
Khí hậu
Thủy văn
Cảnh quan
Khoáng sản
Ảnh hưởng của tự nhiên-thiên nhiên tới kinh tế-xã hội

ATLAT
Dãy ĐRÊ-KEN-BEC
SƠN NGUYÊN
Ê-TI-Ô-PI-A
SƠN NGUYÊN
ĐÔNG PHI
HOANG MẠC
XA-HA-RA
1. Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ
Tandania
Môdămbich
Kênia
Xích đạo
2. Đặc điểm địa chất, địa hình
Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của các chuyển động tân kiến tạo
Cuối Trung sinh đầu Tân sinh khu vực được nâng lên mạnh mẽ, gây nên các đứt gãy, sụp đổ lớn tạo thành hệ thống địa hào: có hai hệ thống địa hào chính kéo dài 6500km
1:hệ thống Êritore
2:hệ thống Đông Phi
Do hoạt động đứt gãy xảy ra mạnh làm xuất hiện các động đất, núi lửa
ATLAT
Dãy ĐRÊ-KEN-BEC
SƠN NGUYÊN
ĐÔNG PHI
3. Khí hậu
Nằm trong đới gió mùa xích đạo
Tổng bức xạ lớn:100-160kcal/cm2
Nhiệt độ tháng nóng nhất >20oC
Lượng mưa trung bình năm không lớn lắm (750-1300mm) và phân bố không đều
Độ ẩm tương đối lớn( do khu vực có địa hình cao và bốc hơi không nhiều)

Gió
Mùa đông: gió mùa đông bắc thổi trên toàn sứ, khi vượt qua xích đạo không đổi hướng mà chỉ gây mưa cho các vùng phía nam xích đạo
Mùa hạ: gió đông nam từ Ấn Độ Dương thổi vào, khi vượt qua xích đạo trở thành gió mùa tây nam gây mưa cho phần phía bắc xích đạo
4. Thủy văn
Sông
Nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sông là nước mưa và một phần nước ngầm
Chế độ nước sông thay đổi theo mùa có một thời kì nước lớn vào cuối hạ đầu thu và một thời kì nước cạn vào đông xuân
Đây là nơi bắt nguồn của nhiều con sông lớn: S.Nin, S.CôngGô…
- Sông Nin:
+ Dài nhất thế giới(6671km)
+ Chảy theo hướng Nam-Bắc qua nhiều đới khí hậu đổ vào hồ Victoria
+ Vùng thượng nguồn thuộc sơn nguyên Đông Phi nhận được mưa quanh năm của miền xích đạo

- Sông Côngô
+ Dài thứ 2 thế giới, diện tích lưu vực lớn nhất
+ Bắt nguồn từ miền núi cao Catanga, có nhiều lưu vực lớn


Sông Nin

2. Hồ
Có nhiều hồ lớn:hồ Victoria, Tanganica, Niaxa,
Hầu hét các hồ đều có nguồn gốc kiến tạo
SƠN NGUYÊN
ĐÔNG PHI
HỒ
VIC-TO-RI-A

S NIN


Hồ Victoria
5. Cảnh quan
Cảnh quan tự nhiên khá đa dạng: bao gồm
- Rừng nhiệt đới:
+ Sườn thung lũng đón gió tây nam (VD:ven hồ Victoria, quanh các núi Ruvengiooc, Kenia, Kilimangiaro).
+ Các thung lũng sông và đảo ven bờ phía đông

Rừng nhiệt đới
- Rừng công viên
+ Kiểu rừng gió mùa phổ biến ở Đông Phi
+ Phân bố ở độ cao từ 1200_2000m
+ Rừng mọc thưa, rụng lá vào mùa khô
+ Thực vật mọc cao từ 10-12m, tiêu biểu cây họ đậu, họ dừa và một số loại keo, dưới tán rừng là cây bụi, họ hòa thảo rất phá triển
- Nội địa và rìa đông bắc do lượng mưa ít phát triển cảnh quan bán hoang mạc
- Ở các núi cao có sự thay đổi cảnh quan theo đai cao
Ví dụ:vùng núi Kilimangiaro
+ Từ mặt đất tới 1200m là rừng nhiệt đới ẩm
+1200-1700m:rừng công viên
+1700-2300m: rừng hỗn hợp trên núi
+2300-3500m: rừng tre nứa
+3500-4800m: đaio đồng cỏ núi cao
+>4800m: đai tuyết vĩnh cửu

Cảnh quan hoang mạc
Cảnh quan rừng xavan

● Động vật: phong phú
- Động vật ăn cỏ: sơn dương, hươu cao cổ, ngựa vằn, voi,…
- Động vật ăn thịt như sư tử, báo đốm, linh cẩu, mèo rừng,…
- Trong các hồ có cá sấu
- Thế giới côn trùng khá phong phú
Hươi cao cổ
Ngựa vằn
Đàn sư tử
Cá sấu hồ Victoria
6. Khoáng sản
7. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên đến dân cư và kinh tế- xã hội
Dân cư
Điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi cho sự phân bố dân cư: dân cư tập trung ở đây khá đông đúc so với toàn khu vực, nhưng không đều
- Thung lũng, ven sông hồ dân cư đông đúc(so với châu phi mật độ trung bình 10-100 người/km2
- Khu vực núi cao hiểm trở dân cư thưa thớt, mật độ không quá 1 người/ km2
2. Kinh tế
Thủy điện
Do địa hình cao, chia cắt mạnh. Có hồ lớn Victoria… Thượng nguồn của các con sông, sông nhiều thác ghềnh rất thuận lợi cho phát triển thuỷ điện
Khai thác và chế biến khoáng sản
Mặc dù khoáng sản không nhiều nhưng sự có mặt của một số loại khoáng sản kim loại như chì, kẽm, đồng… Là cơ sở để phát triển công nghiệp khai thác, cùng với đó là công nghiệp chế biến


Nuôi trồng và đánh bắt thủy sản: nhờ nguồn lợi từ các hồ nước ngọt đem lại
Khai thác và chế biến lâm sản của vùng cũng có điều kiện nhất định để phát triển. Vì ở đây có một số rừng cho khả năng khai thác.tuy nhiên cần khai thác hợp lý


Du lịch:
Sơn nguyên Đông Phi có nhiều lợi thế để phát triển du lịch như:
Khí hậu thuận lợi cho du lịch
Cảnh quan khá đa dạng với các rừng nhiệt đới, rừng công viên, hoang mạc, …



Có hồ Victoria là hồ nước ngọt lớn thứ hai thế giới, nhiều đảo nhỏ trên hồ có thắng cảnh đẹp là nơi du lịch và an dưỡng lý tưởng
Sông có nhiều thác đẹp…

* Một số khó khăn
Khí hậu xích gió mùa có những tháng khô gây thiếu nước, khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt
Những nơi địa hình hiểm trở, Đặc biệt là khu vực cao, nhiều thác ghềnh… gây trở ngại cho giao thông, dân cư sinh sống ….
Có hiện tượng lũ quét, sạt lở đất ở thượng nguồn các con sông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Cúc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)