SOẠN GIẢNG NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI.doc
Chia sẻ bởi Lê Nam Linh |
Ngày 04/11/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: SOẠN GIẢNG NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI.doc thuộc Power Point
Nội dung tài liệu:
VÀI VẤN ĐỀ VỀ SOẠN GIẢNG THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên giảng dạy THPT ở tất cả các môn học, trong đó có Ngữ văn. Đổi mới PPDH được cụ thể hóa như thế nào trong vấn đề soạn giảng Ngữ văn ? - Là vận dụng nhiều PPDH vào giảng dạy Ngữ văn. - Là kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong vận dụng các PPGD trong soạn giảng và lên lớp. - Là vận dụng công nghệ thông tin một cách hợp lí và có tác dụng vào giảng dạy. - Là vận dụng các phương tiện hiện đại vào giảng dạy… 1. Ý tưởng: - GV phải có ý tưởng đổi mới PPDH, vận dụng ý tưởng đó vào thực tế giảng dạy một cách hợp lí và có hiệu quả. 2. Thiết kế giáo án: - Soạn giáo án theo thống nhất chung của tổ chuyên môn, sở GD – ĐT. + Soạn Nội dung cần đạt. + Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm ra nội dung cần đạt đó. + Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào bài dạy. + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng trong nội dung bài dạy. + Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề. + Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm. + Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực. + Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS. 3. Lên lớp: - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt. - Lưu ý các tình huống có vấn đề của từng lớp dạy. - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS. - Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời… - Lưu ý kĩ năng đặt câu hỏi khi lên lớp: Ø Lời văn dễ hiểu. Ø Hỏi câu có hơn một câu trả lời đúng. Ø Tăng cường loại câu hỏi: Vì sao? Như thế nào? Ø Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi. Ø Gọi HS ngẫu nhiên. Ø Chủ động lắng nghe. Ø Tránh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thì. Ø Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị…. Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc, do đó, giáo viên phải thực sự không ngừng học hỏi, dám nghĩ dám làm, chấp nhận rủi ro và rút kinh nghiệm từ thất bại. Chúc các bạn thành công từ ý tưởng đến thiết kế giáo án và lên lớp.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
I/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỔI MỚI KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN.
Từ xưa tới nay trong việc đào tạo con người, văn chương vẫn được sử dụng như một công cụ đắc hiệu, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của văn chương trong việc xây dựng và giữ gìn đạo đức xã hội. Nếu nói người giáo viên là những “Kỹ sư tâm hồn” thì điều đó đúng nhất đối với các thầy cô giáo dạy văn vì Ngữ văn chính là bộ môn dễ gây xúc động vui, buồn tác động nhiều nhất đến thế giới nội tâm của con người, giúp con người phát huy đầy đủ năng lực phẩm chất để xây dựng cuộc sống.
Những năm gần đây việc dạy và học ngữ văn đã và đang trở thành một điểm “nóng” ngày càng thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Dư luận (và cả thực tế) cho thấy rằng học sinh hiện nay không thích học văn. Trong trường THCS vẫn tồn tại tình trạng một số học sinh học theo kiểu đối phó, các em lười đọc, lười suy nghĩ về tác phẩm văn học, ngại viết, ngại luyện kỹ năng diễn đạt. TRong lớp 8B tôi đang dạy có 45 học sinh, khi điền vào phiếu trưng cầu ý kiến về thái độ của các em với môn văn như thế nào. Số trả lời “Thích học” là 15 em (33%) “Bình thường” là 22 em (48%), “Thờ ơ” là 08 em (19,0%), “Ghét” 0% (Số liệu này tôi nghĩ chưa sát lắm vì có thể học sinh còn “nể” cô). Tất nhiên việc học sinh ngại học ngữ văn do nhiều yếu tố chi phối (ví dụ sự tác động của xã hội là chọn ngành nghề sau này, song có lẽ phần lớn là do giáo viên chưa có sức lôi cuốn học sinh, phương pháp dạy còn cứng nhắc…). Vì vậy để học sinh thích học ngữ văn có lẽ giáo viên cần thực sự hiểu và thực hiện cuộc vận động “đổi mới phương pháp dạy văn, đổi mới việc
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY MÔN NGỮ VĂN
Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên giảng dạy THPT ở tất cả các môn học, trong đó có Ngữ văn. Đổi mới PPDH được cụ thể hóa như thế nào trong vấn đề soạn giảng Ngữ văn ? - Là vận dụng nhiều PPDH vào giảng dạy Ngữ văn. - Là kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong vận dụng các PPGD trong soạn giảng và lên lớp. - Là vận dụng công nghệ thông tin một cách hợp lí và có tác dụng vào giảng dạy. - Là vận dụng các phương tiện hiện đại vào giảng dạy… 1. Ý tưởng: - GV phải có ý tưởng đổi mới PPDH, vận dụng ý tưởng đó vào thực tế giảng dạy một cách hợp lí và có hiệu quả. 2. Thiết kế giáo án: - Soạn giáo án theo thống nhất chung của tổ chuyên môn, sở GD – ĐT. + Soạn Nội dung cần đạt. + Xác định các PPDH phù hợp để hướng dẫn HS tự học, tự tìm ra nội dung cần đạt đó. + Xác định các vấn đề cần vận dụng CNTT, phương tiện hiện đại cần thiết vận dụng và vận dụng có hiệu quả vào bài dạy. + Xác định các nội dung cần tích hợp, liên hệ mở rộng trong nội dung bài dạy. + Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề. + Xác định các vấn đề cần thảo luận nhóm. + Tính toán thời gian thảo luận, chia sẻ thông tin và phản hồi tích cực. + Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm, bài tập mở cho phù hợp với đối tượng HS. 3. Lên lớp: - Tùy thực tế dạy học mà tiến hành theo giáo án có linh hoạt. - Lưu ý các tình huống có vấn đề của từng lớp dạy. - Lưu ý các thông tin phản hồi từ HS. - Rút kinh nghiệm giảng dạy kịp thời… - Lưu ý kĩ năng đặt câu hỏi khi lên lớp: Ø Lời văn dễ hiểu. Ø Hỏi câu có hơn một câu trả lời đúng. Ø Tăng cường loại câu hỏi: Vì sao? Như thế nào? Ø Khuyến khích HS chia sẻ câu trả lời với bạn theo hình thức cặp đôi. Ø Gọi HS ngẫu nhiên. Ø Chủ động lắng nghe. Ø Tránh ngắt lời và sửa lỗi ngay tức thì. Ø Hướng dẫn lại câu trả lời sai thật tế nhị…. Đổi mới PPDH là yêu cầu bắt buộc, do đó, giáo viên phải thực sự không ngừng học hỏi, dám nghĩ dám làm, chấp nhận rủi ro và rút kinh nghiệm từ thất bại. Chúc các bạn thành công từ ý tưởng đến thiết kế giáo án và lên lớp.
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN
I/ TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỔI MỚI KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ, ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN.
Từ xưa tới nay trong việc đào tạo con người, văn chương vẫn được sử dụng như một công cụ đắc hiệu, không ai có thể phủ nhận tầm quan trọng của văn chương trong việc xây dựng và giữ gìn đạo đức xã hội. Nếu nói người giáo viên là những “Kỹ sư tâm hồn” thì điều đó đúng nhất đối với các thầy cô giáo dạy văn vì Ngữ văn chính là bộ môn dễ gây xúc động vui, buồn tác động nhiều nhất đến thế giới nội tâm của con người, giúp con người phát huy đầy đủ năng lực phẩm chất để xây dựng cuộc sống.
Những năm gần đây việc dạy và học ngữ văn đã và đang trở thành một điểm “nóng” ngày càng thu hút sự quan tâm của toàn xã hội. Dư luận (và cả thực tế) cho thấy rằng học sinh hiện nay không thích học văn. Trong trường THCS vẫn tồn tại tình trạng một số học sinh học theo kiểu đối phó, các em lười đọc, lười suy nghĩ về tác phẩm văn học, ngại viết, ngại luyện kỹ năng diễn đạt. TRong lớp 8B tôi đang dạy có 45 học sinh, khi điền vào phiếu trưng cầu ý kiến về thái độ của các em với môn văn như thế nào. Số trả lời “Thích học” là 15 em (33%) “Bình thường” là 22 em (48%), “Thờ ơ” là 08 em (19,0%), “Ghét” 0% (Số liệu này tôi nghĩ chưa sát lắm vì có thể học sinh còn “nể” cô). Tất nhiên việc học sinh ngại học ngữ văn do nhiều yếu tố chi phối (ví dụ sự tác động của xã hội là chọn ngành nghề sau này, song có lẽ phần lớn là do giáo viên chưa có sức lôi cuốn học sinh, phương pháp dạy còn cứng nhắc…). Vì vậy để học sinh thích học ngữ văn có lẽ giáo viên cần thực sự hiểu và thực hiện cuộc vận động “đổi mới phương pháp dạy văn, đổi mới việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Nam Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)