So sánh hàm lượng acid béo của ấu trùng cá chẽm tự nhiên và nuôi thí nghiệm

Chia sẻ bởi Trần Văn Nam | Ngày 18/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: So sánh hàm lượng acid béo của ấu trùng cá chẽm tự nhiên và nuôi thí nghiệm thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

BÀI THẢO LUẬN

TH: NHÓM 3
GVHD: Phạm Phương Linh
So sánh hàm lượng acid béo
của ấu trùng cá chẽm
tự nhiên và nuôi thí nghiệm
Nội dung trình bày:
Giới thiệu
Phương pháp nghiên cứu
1. Chuẩn bị mẫu vật
2. Phân tích hàm lượng acid béo thiết yếu
III. Kết quả thí nghiệm
IV. Thảo luận
1. Sơ lược về acid béo thiết yếu
2. Ảnh hưởng của acid béo thiết yếu đến ấu trùng cá biển
3. Một số dấu hiệu thiếu acid béo ở ĐVTS
I. GiỚI THIỆU
Acid béo thiết yếu nhất là HUFA ở ấu trùng cá biển đang được quan tâm rất lớn do chúng có vai trò rất quan trọng liên quan đến nhiều hoạt động chức năng sinh lý, ảnh hưởng đến sức sống, sinh trưởng… của ấu trùng.Nhưng cá biển lại không có khả năng tổng hợp HUFA như EPA (C20:5 n-3) và DHA (C22:6 n -3)
Đến nay ấu trùng cá biển vẫn còn yêu cầu sử dụng thực phẩm sống, hầu hết là Rotifer Brachionus plicatilis và giáp xác Atermia sp…Tuy nhiên nhiều nghiên cứu cho thấy có hàm lượng C20:5 n-3 hay C22:6 n-3 còn rất thấp
Cá chẽm
Nhiều điều tra cho thấy tỉ lệ sống sót và hình thái phát triển ấu trùng tốt hơn khi các con mồi sống đã được làm giàu với HUFA
Bài báo cáo này sẽ giúp hiểu rõ hơn tầm quan trọng của acid béo trong ương nuôi ấu trùng cá biển, cụ thể là ấu trùng cá chẽm và so sánh thành phần acid béo của cá giống tự nhiên và cá nuôi

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
1. Chuẩn bị mẫu vật:

Giống cá tự nhiên (1-4g, khoảng 4- 5 tháng tuổi) được đánh bắt -> vận chuyển sống đến phòng thí nghiệm -> 5 con giống được đông lạnh để phân tích.
Ấu trùng mới nở được nuôi trong bể nuôi ấu trùng 100 lít và trong điều kiện bình thường. Chúng được cho ăn Brachionus plicatilis làm giàu SELCO (5- 13 ngày), nauplius của artemia (10- 20 ngày), metanauplius làm giàu (20-m45 ngày) và hạt 000 (từ ngày 43)
Năm mẫu ấu trùng 1- 3 ngày tuổi được thu thập và đông lạnh để phân tích, mỗi mẫu chứa 150- 200 ấu trùng. Sau 60 ngày 5 mẫu ấu trùng, mỗi mẫu 3 con cá được thu lấy, Trong đó ấu trùng 40 ngày tuổi mà bị bệnh xoắn thì được thu thập trước. Tất cả các mẫu được đông lạnh trong nito lỏng trực tiếp và lưu trữ trong tủ lạnh ở - 700C cho đến khi phân tích
2. Phân tích axit béo.
Phương pháp sắc ký khí
Sắc ký khí là một phương pháp chia tách trong đó pha động là 1 chất khí (được gọi là khí mang) và pha tĩnh chứa trong cột là một chất rắn hoặc chất lỏng phủ trên bề mặt chất mang trơ dạng rắn hay phủ đều lên thành phía trong của cột.
Phân tích axit béo của ấu trùng cá chẽm tự nhiên:
> Sau khi lấy toàn bộ chất béo từ của cá ,ta thực hiện phản ứng transester hóa để thu được ankyl ester của axit béo.
> Tiếp theo là lấy ester này bom vào cột WCOT của hệ thống phân tích.

Sơ đồ khối của máy sắc ký khí
III. Kết quả thí nghiệm:
Nhận xét:
Có sự khác nhau về thành phần acid béo trong lipid tổng số
- Ấu trùng tự nhiên: HUFA chiếm tỉ lệ khá lớn với 30% trong tổng số acid béo tự do
- Ấu trùng noãn hoàng: + trong 1 3 ngày hàm lượng acid béo chênh lệch không nhiều
+ DHA chiếm tỉ lệ khá cao
+ Ấu trùng noãn hoàng có hàm lượng a.béo C22:6 n-3 cao (60% tổng số HUFA tổng số)
 
- Ấu trùng phòng thí nghiệm
+ khỏe mạnh: - HUFA chiếm tỉ lệ thấp: EPA 4%, DHA 5%
- Acid linoleic chiếm tỉ lệ cao
+ bệnh xoắn: - HUFA rất thấp, EPA (2,8%) , DHA chỉ còn dấu vết
- hàm lượng 2 acid lenoleic và lenolenic thiết yếu cao
IV. Thảo luận:
1. Axit béo thiết yếu(EFA):
a. Khái niêm:
Axit béo thiết yếu là các loại axit béo cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể người và động vật. Tuy nhiên, cơ thể người và động vật không tự tổng hợp được mà phải đưa từ ngoài vào qua thức ăn.
b. Các axit béo thiết yếu của cá:
Axit Oleic: C18 H34 O2
Axit Linoleic: C18 H32 O2
Axit Linoleic: C18 H30 O2
Axit Arachidonic: C20 H32 O2
- Các axit béo không no Omega 3(n3)
DHA(Docosahhexaneoic Acid) 22:6n-3
EPA(Eicosapentaenoic Acid) 20:5n-3






Vai trò của EFA:
Các acid béo thiết yếu là thành phần của phospholipid để cấu tạo nên màng tế bào và là tiền chất của các eicosanoic, là những chất thực hiện các chức năng biến dưỡng khác nhau trong cơ thể cá.

Các acid béo thiết yếu thì rất quan trọng trong quá trình sinh trưởng, phát triển, trao đổi chất, sinh lý và xây dựng cơ thể.
Acid béo cần thiết thì đóng góp trong suốt quá trình biến thái của ấu trùng
Tạo màu sắc tự nhiên và biến hình của cá

2.Ảnh hưởng của axit béo thiết yếu đến ấu trùng cá biển

Axit béo là một nhu cầu cần thiết đối với cá ngoài tự nhiên cũng như ấu trùng noãn hoàng.
Trong đó thành phần axit béo thiết yếu quan trọng và chiếm phần lớn là eicosapentaenoic (C20:5 n-3 ,10 – 16% ) và docosahexaenoic (C22:6 n-3 ,16 – 26%) của tổng số chất béo.
Trong ấu trùng noãn hoàng cá trích 1 ngày tuổi cũng xuất hiện hai axit béo của HUFA và dường như rất quan trọng.(Tocher et al.. 1985 )
Khi phân tích axit béo trong phospholippid tổng số cũng cho thấy vai trò của C20:5 n-3 (12 – 15%) và C22:6 n-3 (28 – 31% khi phân tích các loại cá ,8 loài ) (Tocher và Sargent ,1984).
Franicevic et al. (1987 ) cũng đã tìm thấy tỉ lệ sống và sinh trưởng của ấu trùng cá chẽm khi Artemia metanaupli được làm giàu với các loại dầu có chứa hàm lượng cao HUFA.Các kết quả tương tự đã được báo cáo cho thấy hiệu suất ấu trùng cá bơn cao hơn khi được cho ăn với chân chèo, thành phần HUFA giàu hơn artemia.
WATANABE báo cáo sự tăng trưởng chậm và tử vong cao của ấu trùng cá tráp ở biển Đỏ khi chúng đc cho ăn luân trùng có chứa hàm lượng n3-HUFA thấp.Các kết qua này xác nhận tầm quan trọng tầm quan trọng n3-HUFA của ấu trùng cá biển,nhất là cá chẽm.
 Qua phân tích trên có thể thấy rằng EFA có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển ấu trùng cá biển(cá chẽm):
Cá biển không có khả năng tổng hợp HUFA nên phải cung cấp qua thức ăn ấu trùng trưởng sinh phát triển tốt ,tăng tỉ lệ sống sót.



Dấu hiệu thiếu acid béo thiết yếu của ĐVTS:

         Giảm sinh trưởng
         Tăng tỉ lệ chết
         Giảm hiệu quả sử dụng thức ăn
         Mòn vây đuôi (nguyên nhân do Flexebacterium sp)
         Thoái hóa gan (sưng to, tái màu)
         Giảm sinh sản (tỉ lệ nở của trứng và tỉ lệ sống ấu trùng, cá bột thấp)
 
3. Kết luận:
EFA rất cần thiết cho sự phát triển của cá biển đặc biệt trong giai đoạn ấu trùngtrong chế độ ăn uống cần bổ sung các loại thức ăn chứa nhiều EFA như tảo đỏ cung cấp DHA, tảo cát cung cấp EPA và các loài Rotifer(luân trùng),...
Ấu trùng cá biển hầu hết đều có DHA và EPA cho thấy chúng rất cần thiết cho sự sinh trưởng phát triển của con non.
Danh sách nhóm 3:
Trương Thị Oanh
Đào Thị Hàn Ly
Võ Thị Trúc Linh
Đặng Thị Men
Đặng Thị Tem
Huỳnh Quang Sang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)